K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

Gọi O là tâm đa giác, giả sử A, B là hai đỉnh kề nhau của đa giác

Ta có A O B ^ = 360 n ° . Diện tích đa giác đều bằng.

S = n S O A B = n . 1 2 O A . O B . sin A O B ^ = 1 2 n R 2 . sin 360 n °

ĐÁP ÁN A

Chọn B

Ta có:

\(r^2+p^2+4Rr=\left(\dfrac{S}{p}\right)^2+p^2+\dfrac{abc}{S}.\dfrac{S}{p}\)

\(=\dfrac{\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{p}+p^2+\dfrac{abc}{p}\)

\(=\dfrac{p^3+\left(ab+bc+ac\right)p-p^2\left(a+b+c\right)-abc+p^3+abc}{p}\)

\(=ab+bc+ca\)

Do đó:

\(\dfrac{ab+bc+ca}{4R^2}=\dfrac{r^2+p^2+4Rr}{4R^2}\)

\(\Leftrightarrow sinAsinB+sinBsinC+sinCsinA=\dfrac{r^2+p^2+4Rr}{4R^2}\)\(\left(đpcm\right)\)

 

20 tháng 10 2023

bạn giải thích chi tiết đoạn này hộ mình được ko ạ

p^3+(ab+bc+ac)p−p^2(a+b+c)−abc+p^3+abc/p

 =ab+bc+ca

12 tháng 12 2017

a)Chương 2: TICH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VEC TƠ VÀ ỨNG DỤNG

NV
10 tháng 7 2020

Gọi M là trung điểm BC, I là tâm đường tròn nội tiếp và N là hình chiếu của I lên AB

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=R\\AN=IN=IM=r\end{matrix}\right.\)

Áp dụng Pitago: \(AI=\sqrt{AN^2+IN^2}=r\sqrt{2}\)

\(AI+IM=R\Rightarrow r\sqrt{2}+r=R\)

\(\Rightarrow r\left(\sqrt{2}+1\right)=R\Rightarrow\frac{R}{r}=1+\sqrt{2}\)

NV
23 tháng 6 2020

\(F\left(x\right)=sin\left(2\pi-\frac{\pi}{2}+x\right)+cos\left(14\pi-\frac{\pi}{2}-x\right)+sin\left(2x+\pi+x\right)-cos\left(6\pi+\pi-x\right)\)

\(=-sin\left(\frac{\pi}{2}-x\right)+cos\left(\frac{\pi}{2}+x\right)+sin\left(\pi+x\right)-cos\left(\pi-x\right)\)

\(=-cosx-sinx-sinx+cosx=-2sinx\)

b/ \(F\left(x\right)=-1\Leftrightarrow-2sinx=-1\)

\(\Rightarrow sinx=\frac{1}{2}\Rightarrow x=30^0\)