Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao.
- Các biện pháp bảo vệ:+ Không làm ô nhiễm môi trường.
+ Không làm ô nhiễm nguồn nước.
+ Bảo vệ những động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
+....
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống , loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên .
Biện pháp cần thiết để bảo vệ :
_ Bảo vệ môi trường tự nhiên ( đất, nước , không khí...)
_ Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển của các loài sinh vật ( thành lập các khu dự trữ sinh vật ... )
_ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật .
_ Bảo vệ , không săn bắn những con vật quý hiếm .
_......
về giá frị kinh tế của đa dạng sinh học: Sự đa dạng sinh học là nền tảng phát triển của các cộng đồng ttong những thời kì trước đây cũng như hiện nay.
Việt Nam là quốc gia giàu có về ĐDSH, được xếp hạng thứ 16 trên thế giới về mức độ đa dạng của tài nguyên sinh vật. Tính đa dạng về hệ sinh thái (HST) bao gồm rừng, biển, đất ngập nước; sự phong phú và giàu có về các loài và nguồn gen sinh vật; và dịch vụ sinh thái-môi trường do chúng mang lại; cùng hệ thống các kiến thức truyền thống và văn hóa địa phương về quản lý và sử dụng tài nguyên đã làm cho ĐDSH có vai trò và giá trị vô cùng to lớn trong việc đảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, nhất là lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản. Du lịch sinh thái cũng đang trở thành ngành kinh tế đầy tiềm năng, thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
bn tham khảo
- Đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định và là cơ sở sinh tồn của sự sống cho trái đất và của các hệ sinh thái tự nhiên. Bởi vì nó làm cân bằng số lượng cá thể giữa các loài và đảm bảo cho khống chế sinh học cho các loài với cá thể được tiếp nhận trong hệ sinh thái.
Đa dạng sinh học là một chuyên ngành của sinh học nghiên cứu sự đa dạng và biến đổi của sự sống trên Trái Đất. Đa dạng sinh học biểu hiện ở ba đặc điểmː đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái.
Việt Nam được biết đến như là một trung tâm ĐDSH của thế giới với các hệ sinh thái tự nhiên phong phú và đa dạng. Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới
Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội và môi trường tại Việt Nam, là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực; duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng; cung cấp các vật liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu. Tuy nhiên trong những năm gần đây, đa dạng sinh học Việt Nam đang đối mặt với nhiều mối đe dọa: Việc gia tăng dân số và mức tiêu dùng, thay đổi phương thức sử dụng đất, xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng, khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, sự du nhập của các loài ngoại lai xâm hại, ô nhiễm môi trường và những tác động của biến đổi khí hậu….
*Ða dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
*Ða dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:
- Ða dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩnđến các loài thực, động vật và các loài nấm.
- ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.
- Ða dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.
* Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học:
- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn;
- Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia;
- Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên;
- Bảo tồn các khu đất ngập nước;
- Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư;
- Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng;
- Bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển;
- Trồng nhiều loại cây tốt hơn 1 loại cây;
- Trồng cây dọc kênh, mương, ao, hồ;
- Xây dựng vành đai xanh quanh khu vực đô thị, làng bản;
- Sản xuất nông nghiệp theo mô hình VAC;
- Canh tác ruộng bậc thang ở nơi đất dốc;
- Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp kết hợp vùng cửa sông;
- Kiểm soát chặt chẽ cây con biến đổi gen;
- Tổ chức tốt các hoạt động du lịch không săn bắn và gây hại cho môi trường;...
Chúc bạn học tốt!
"Ða dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên".
– Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên…(dẫn chứng).
– Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
– Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
Lợi ích: cho sở thú to thêm
Lợi ích kinh tế: săn bắn buôn bán lãi rõ to
Đáp án D
Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là:
- Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu
- Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp
- Có giá trị trong văn hóa
Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội và môi trường tại Việt Nam, là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực; duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng; cung cấp các vật liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu. Tuy nhiên trong những năm gần đây, đa dạng sinh học Việt Nam đang đối mặt với nhiều mối đe dọa: Việc gia tăng dân số và mức tiêu dùng, thay đổi phương thức sử dụng đất, xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng, khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, sự du nhập của các loài ngoại lai xâm hại, ô nhiễm môi trường và những tác động của biến đổi khí hậu….
*Ða dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
*Ða dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:
* Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học:
- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn;
- Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia;
- Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên;
- Bảo tồn các khu đất ngập nước;
- Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư;
- Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng;
- Bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển;
- Trồng nhiều loại cây tốt hơn 1 loại cây;
- Trồng cây dọc kênh, mương, ao, hồ;
- Xây dựng vành đai xanh quanh khu vực đô thị, làng bản;
- Sản xuất nông nghiệp theo mô hình VAC;
- Canh tác ruộng bậc thang ở nơi đất dốc;
- Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp kết hợp vùng cửa sông;
- Kiểm soát chặt chẽ cây con biến đổi gen;
- Tổ chức tốt các hoạt động du lịch không săn bắn và gây hại cho môi trường;...
Chúc bạn học tốt!