K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2021

Tụy là một tuyến thuộc bộ máy tiêu hóa vừa có chức năng ngoại tiết (tiết ra dịch tụy đổ vào ruột giúp tiêu hóa thức ăn) vừa có chức năng nội tiết (như tiết insulin đổ vào máu  tác dụng điều hòa đường huyết...).

3 tháng 4 2021

-Sử dụng những loại kem, mỹ phẩm dưỡng da không rõ nguồn gốc xuất xứ

-Tẩy da chết quá mức vì nếu quá mức nó cũng có thể lấy đi chất dầu dưỡng ẩm tự nhiên của da; đồng thời có thể gây kích thích da và viêm da

.....

6 tháng 2 2022

Tham khảo                                              

Đây là nữ sinh nha:)))                        

undefined

 

6 tháng 2 2022

Tham khảo

undefined

8 tháng 4 2022

d

14 tháng 10 2016

Tiểu cầu là những tế bào nhỏ lưu hành trong máu, có chức năng tham gia vào quá trình đông máu, giữ vai trò rất quan trọng trong cầm máu và chống chảy máu. Tiểu cầu lưu thông bình thường trong máu với số lượng từ 150 đến 400 triệu/ml máu. 
Khi cơ thể bị thương, tiểu cầu vỡ ra và giải phóng enzim. Enzim biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu biến thành mạng lưới ôm lấy các tế bào máu tạo thành một khối máu đông để chống mất máu, bịt kín vết thương...

14 tháng 10 2016

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.


 

Câu 1. Chức năng chính của nơron là: A. Cảm ứng và dẫn truyền                          C. Cảm ứng và trả lời kích thích B. Dẫn truyền xung thần kinh                        D. Tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích.Câu 2. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?A. Thanh quản               B. Thực quản         C. Khí quản                  D. Phế quảnCâu 3. Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là:A....
Đọc tiếp

Câu 1. Chức năng chính của nơron là:

 A. Cảm ứng và dẫn truyền                          C. Cảm ứng và trả lời kích thích

 B. Dẫn truyền xung thần kinh                        D. Tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích.

Câu 2. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?

A. Thanh quản               B. Thực quản         C. Khí quản                  D. Phế quản

Câu 3. Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là:

A. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều glucôzo                     C. Các tế bào sẽ thải ra nhiều khí cacbônic.

B. Thiếu oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ.       D. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều oxi.   

Câu 4. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích?

A. 75%                                    B. 60%                       C. 45%                         D. 55%

Câu 5. Chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:

A. Màng sinh chất                   B. Nhân          C. Chất tế bào       D. Không bào

Câu 6. Các yếu tố tham gia vào quá trình đông máu

 A. Tiểu cầu, bạch cầu, hồng cầu                                C.Tiểu cầu, ion Ca2+.

 B. Tiểu cầu, chất sinh tơ máu                                    D.Tiểu cầu, ion Ca2+, chất sinh tơ máu

Câu 7. Máu được xếp vào loại mô gì?

A. Mô thần kinh.          B. Mô biểu bì .            C. Mô cơ.          D. Mô liên kết.

Câu 8: Ở người mô liên kết gồm:

A. Mô cơ, mô sợi, mô sụn, mô xương.                     C. Mô biểu bì, mô sợi, mô xương, mô mỡ.

B. Mô cơ vân, mô sợi, mô xương, mô mỡ.                 D. Mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ.

Câu 9: Trong quá trình đông máu tế bào máu nào sau đây tham gia hình thành khối đông máu?

A. Hồng cầu                 B. Bạch cầu                 C.Tiểu cầu             D. Huyết thanh

Câu 10: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) kết hợp với CO2 máu có màu

A. Đỏ tươi.             B. Đỏ thẫm.                    C. Đen          D. Vàng nhạt.

Câu 11. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu?

A. Nhóm máu O         B. Nhóm máu AB                  C. Nhóm máu A          D. Nhóm máu B

Câu 12. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?

A. Lipaza                       B. Mantaza               C. Amilaza                              D. Prôtêaza

Câu 13: Thành phần cấu tạo máu gồm:

A. Huyết tương và các tế bào máu                 C. Huyết tương và hồng cầu.

B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.                   D. Huyết tương  và bạch cầu.

Câu 14: Bạch cầu gồm mấy loại?

A. 4                   B.5.                    C. 2.                           D. 3.

Câu 15: Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ?

 

A. Axit nucleic                       B. Lipit                        C. Vitamin                             D. Prôtêin

3
22 tháng 12 2021

ủa đúng hết rồi

 

22 tháng 12 2021

k quả đúng hết r đăng chi nữa

13 tháng 11 2016

- Một chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha có 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể

==>Tim hoạt động suốt cuộc đời mà không mệt mỏi

13 tháng 11 2016

Tim co,dãn có tính chu kỳ
Chu kì tim là (0,8s):
Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghĩ 0,7s)
Tâm thất co:0,3s( nghĩ 0,5s)
Pha dãn chung:0,4s( nghĩ 0,4s)
=) Tim hoạt động không mệt mỏi.
Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'.

thật trùng hợp khi hai ta gặp nhau tại đây

6 tháng 3 2022

Tham khảo:

a)mỗi phút,  1200ml máu đến thận để được lọc sạch, lượng máu này chiếm 20% tổng lượng máu được tim bơm ra. Mỗi ngày,  1700 lít máu được lọc sạch! Quá trình lọc máu diễn ra ở những đơn vị lọc rất nhỏ gọi là nephron. Mỗi thận có khoảng 1 triệu nephron  mỗi nephron có tiểu cầu thận và các ống thận..

b)Quá trình lọc máu diễn ra tại cầu thận nhờ màng lọc cầu thận, sự chênh lệch áp suất giữa bên trong cầu thận và tạo lực đẩy các chất qua màng.

6 tháng 3 2022

thank ạ ;-;