![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vẽ tia phản xạ IR trên mặt phẳng tờ giấy sao cho góc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn vì: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi các phương tiện và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn vì:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi các phương tiện và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tính chất để vận dụng:Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.
Vẽ tia AI \(\perp\)gương tại I.Trên tia AI, lấy điểm A' sao cho AI=A'I.
Vẽ tia BH \(\perp\)gương tại H.Trên tia BH, lấy điểm B' sao cho BH=B'H.
Nối A',B' bằng nét đứt,ta được A'B' là ảnh ảo của AB tại gương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Chúng ta cần ít nhất là 2 cái Ampe kế (nhưng nếu muốn chắc vẫn có thể lắp 3 cái :v) và sơ đồ Ampe kết chứ ?
b) Cũng giống như trên chỉ thay chữ A thành V thôi .......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cường độ dòng điện của Đ2 là :
A=A1+A2
->A2=A -A1
=0,5A - 0,3A
= 0,2A
theo hình vẽ ta có
Đèn một và Đèn hai mắc nối tiếp vơi nhau nên
\(I=I_1+I_2\)
\(U=U_1=U_2\)
\(Đ_1\)//\(Đ_2\)