K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. -Xác định được các phép so sánh, nhân hóa.
+ So sánh: biển như người khổng lồ, biển như con trẻ
+ Nhân hóa: vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy, quái dị, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.
- Tác dụng:
+ Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau.
+Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: Khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ, khi thì nhỏ bé, hiền lành, đáng yêu như trẻ con. Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa đã gợi rõ cụ thể màu sắc ánh sáng theo thời tiết, thời gian tạo nên bức tranh khác nhau về biển.
đó là dàn ý

ý 1:xác định các biện pháp so sánh:

+ so sánh: biển như người khổng lổ; biển như trẻ con

+ nhân hóa:vui, buồn , suy nghĩ, hát,mơ mộng dịu hiền

ý 2 nêu tác dụng:

+ biển được miêu tả như 1 con người vs nhìu tâm trạng khác nhau

+ biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con

nhờ các biện pháp tu từ so sánh đoạn thơ đả gợi tả thật rõ, thật cụ thể ánh sáng theo thời tiết, thời gian;tạo nên nhửng bức tranh sống động về biển

MỌI NGƯỜI THẤY THƠ HAY THÌ HỘ MK NHA 

6 tháng 3 2019

lầy vãi!!!

cj em chúng tôi dk so sánh vs heo à!!!!

Bài thơ Mưa Trần Đăng Khoa Đọc bài thơ và thực hiện những yêu cầu sau: 1.Tìm 3 tính từ, 3 động từ,3 danh từ 2.Tìm 1 câu thơ chứa biện pháp so sánh, 1 câu thơ chứa biện pháp ẩn dụ, 1 câu thơ chứa biện pháp nhân hoá 3.Dựa vào bài thơ, em hãy tả lại một cơn mưa! ( Các em làm bài cẩn thận ra giấy, đi học nộp lại cho cô nhé!) Sắp mưa Sắp mưa Những con mối Bay ra Mối trẻ Bay cao Mối...
Đọc tiếp

Bài thơ Mưa Trần Đăng Khoa
Đọc bài thơ và thực hiện những yêu cầu sau:
1.Tìm 3 tính từ, 3 động từ,3 danh từ
2.Tìm 1 câu thơ chứa biện pháp so sánh, 1 câu thơ chứa biện pháp ẩn dụ, 1 câu thơ chứa biện pháp nhân hoá
3.Dựa vào bài thơ, em hãy tả lại một cơn mưa!
( Các em làm bài cẩn thận ra giấy, đi học nộp lại cho cô nhé!)
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Rối rít tìm nơi
Ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Lá khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp…
Rơi
Rơi…
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa…

0
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:LÒNG MẸCó miếng ngọt miếng ngonMẹ dành cho con hếtĐắng cay chỉ mẹ biếtNgọt lành chỉ mẹ hayMẹ bếp lửa mỗi ngàySưởi ấm con đông tốiMẹ là quạt mát rượiĐuổi cái nóng mùa hèMẹ lo đứng lo ngồiKhi con đau, con ốmMẹ như mặt trời sớmHôn giấc ngủ của con.(Theo Hoàng Thị Minh Khanh)Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?Câu 2: Em hãy cho biết thế nào...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
LÒNG MẸ

Có miếng ngọt miếng ngon
Mẹ dành cho con hết
Đắng cay chỉ mẹ biết
Ngọt lành chỉ mẹ hay
Mẹ bếp lửa mỗi ngày
Sưởi ấm con đông tối
Mẹ là quạt mát rượi
Đuổi cái nóng mùa hè
Mẹ lo đứng lo ngồi
Khi con đau, con ốm
Mẹ như mặt trời sớm
Hôn giấc ngủ của con.

(Theo Hoàng Thị Minh Khanh)
Câu 1: Bài thơ trên thuộc thể thơ gì?
Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là so sánh? Tìm các phép so sánh có trong bài
thơ trên?
Câu 3: Trong bài thơ người mẹ đã làm những việc gì cho con? Qua đó thấy
được tình cảm mà người mẹ dành cho đứa con là tình cảm gì?
Câu 4: Công lao của cha mẹ rất là to lớn, riêng em sẽ làm gì để đền đáp công
ơn đó?

Mọi người giúp mình nha <3 <3 Cảm ơn <3 <3

1
6 tháng 4 2020
 

1.Thể thơ ngũ ngôn

2.Biện pháp tu từ so sánh  : mẹ- mặt trời 

Tác dụng : cho thấy tấm lòng bao la, vĩ đại và tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ.

3. Trong bài thơ, người mẹ đã dành miếng ngon, miếng ngọt cho con, sưởi ấm con, quạt mát cho con ngủ, lo lắng khi con bị ốm.

Cho thấy tình yêu thương, sự quan tâm và sự hi sinh thầm lặng của mẹ dành cho con.

4. Em sẽ nghe lời bố mẹ, cố gặng học thật tốt trở thành 1 người có ích cho xã hội để không phụ lòng mẹ .

27 tháng 3 2020

Cảnh vật thiên nhiên thay đổi khi hè về.

12 tháng 5 2019

Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.

Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.

31 tháng 10 2021

Thực ra mình chẳng biết nó là ngữ văn lớp mấy đâu các bạn.

31 tháng 10 2021

Sau 1 tuần là mình gửi câu trả lời nha các bạn!!!

                              TÌNH MẸMẹ là vì sao Soi sáng giữa trờiMẹ là ánh mắt Luôn dõi theo conMẹ là mùa xuânCho con ấm ápMẹ là ngọn gió Che trở đời conNhững lúc con buồn Mẹ luôn bên cạnhAn ủi cần mật:"Có mẹ ở đây "Ánh mắt thân thương Nhìn con trìu mếnKhuôn mặt ầy guộc Vì chăm lo conBao năm tháng dàiMẹ vẫn bên cạnhCho con giấc trònẤm no hạnh phúc Mẹ là nguồn...
Đọc tiếp

                              TÌNH MẸ

Mẹ là vì sao 
Soi sáng giữa trời
Mẹ là ánh mắt 
Luôn dõi theo con

Mẹ là mùa xuân
Cho con ấm áp
Mẹ là ngọn gió 
Che trở đời con

Những lúc con buồn 
Mẹ luôn bên cạnh
An ủi cần mật:
"Có mẹ ở đây "

Ánh mắt thân thương 
Nhìn con trìu mến
Khuôn mặt ầy guộc 
Vì chăm lo con

Bao năm tháng dài
Mẹ vẫn bên cạnh
Cho con giấc tròn
Ấm no hạnh phúc
 

Mẹ là nguồn sống 
Cho cả đời con
Hi sinh cuộc đời
Thanh xuân tươi đẹp
 

Tình mẹ bao la 
Như ngàn suối biển
Như cả vũ trụ 
Ôm ấp con yêu
                                     

                                          ------------ Tác giả: Phạm Mai Anh--------------

Các bạn xem mình viết thế có được không nhé! Có gì thì chỉnh sửa hộ mình nhé! Cảm ơn các bạn! :3

 

2
16 tháng 8 2018

- Khổ thứ 4 dòng 3 là "khuôn mặt gầy guộc" bạn ơi!

16 tháng 8 2018

Haha Quên mắt luôn