Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n2+5n-13 chia hết cho n+2
=>n2+2n+3n+6-19 chia hết cho n+2
=>n(n+2)+3(n+2)-19 chia hết cho n+2
=>19 chia hết cho n+2
=>n+2 E Ư(19)={1;-1;19;-19}
=>n E {-1;-3;17;-21}
Số số hạng của A:
(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = (2n - 2) : 2 + 1
= n - 1 + 1
= n
A = (2n - 1 + 1) . n : 2
= 2n . n : 2
= 2n² : 2
= n²
Vậy A là số chính phương (vì n ∈ ℕ)
A = 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1)
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 1 = 2
Số số hạng của dãy số trên là:
(2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n
A = (2n - 1 + 1).n : 2
A = 2n.n : 2
A = n2
Vậy A là số chính phương ( đpcm vì A là bình phương của một số tự nhiên)
Mình mẫu đầu với cuối nhé:
a) Đặt \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+7\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow3⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1,3\right\}\)
Nhưng do \(3n+4,3n+7⋮̸3\) nên \(d\ne3\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=1\) hay \(3n+4,3n+7\) nguyên tố cùng nhau.
e) \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\) \(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\), ta có đpcm.
2.n+5 chia hết cho n+1
=> 2n+2+3 chia hết cho n+1
=> 2(n+1)+3 chia hết cho n+1
mà 2(n+1) chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 3
=> ......................
Ta có 2n+5=2(n+1)+3
Để 2n+5 chia hết cho n+1 thì 2(n+1)+3 chia hết cho n+1
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 3 chia hết cho n+1
n thuộc N => n+1 thuộc N
=> n+1 thuộc Ư (3)={1;3}
Nếu n+1=1 => n=0
Nếu n+1=3 => n=2
Vậy n={0;2}
a) 113 + n chia hết cho 7
=> 112 + 1 + n chia hết cho 7
Do 112 chia hết cho 7 => 1 + n chia hết cho 7
=> n = 7k + 6 (k thuộc N)
Vậy n = 7k + 6 (k thuộc N) thỏa mãn đề bài
b) 113 + n chia hết cho 13
=> 104 + 9 + n chia hết cho 13
Do 104 chia hết cho 13 => 9 + n chia hết cho 13
=> n = 13k + 4 (k thuộc N)
Vậy n = 13k + 4 (k thuộc N) thỏa mãn đề bài
Ủng hộ mk nha ^_-
a) Ta có: 113 + n chia hết cho 7
=> 112 + 1 + n chia hết cho 7
=> 1 + n chia hết cho 7
=> n = 7k + 6 (k \(\in\) N)
Vậy mọi số tự nhiên n có dạng n = 7k + 6 (k \(\in\) N) thì thỏa mãn
Chúc mày học ngu
Chúc mày học ngu
Chúc mày học ngu
Chúc mày học ngu
Lò Kim Duyên => Lò Kim Tôn=> Lồn Kim To
ăn nói cho cẩn thận nha bạn kẻo mồm thối nhá
bạn còn không bằng một con dog
\(D=\frac{n-12}{n-5}\)
Ta có :\(D=\frac{n-5-7}{n-5}\)
\(D=\frac{n-5}{n-5}-\frac{7}{n-5}\)
\(\Rightarrow D=1-\frac{7}{n-5}\)
Để \(D\in z\)
\(\Rightarrow7⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)=\left(-7;7;1;-1\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-2;12;6;4\right)\)
Vậy để \(D\in Z\)
thì \(n\in\left(-2;12;6;4\right)\)
\(E=\frac{2n+14}{n+4}\)
\(E=\frac{2n+8+6}{n+4}=\frac{2\left(n+4\right)+6}{n+4}\)
\(E=2+\frac{6}{n+4}\)
suy ra để \(\frac{2n+13}{n+4}\in Z\)
thì \(6⋮n+4\)
Vậy \(n+4\inƯ\left(6\right)=\left(-6;6;3;-3;2;-2;1;-1\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-10;2;-1;-7;-2;-3;-5\right)\)
Vậy để \(E\in Z\)
thì \(n\in\left(-10;2;-1;-7;-2;-3;-5\right)\)
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????///????????