Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1:Ta có có:5(6x+11y)+(x+7y):
=30x+55y+x+7y
=31x+62y chia hết cho 31
Vì 5(6x+11y) chia hết cho 31 nên x+7y chia hết cho 31
TH2:Ta có:5(6x+11y)+(x+7y)
=30x+55y+x+7y
=31x+62y chia hết cho 31
Vì x+7y chia hết cho 31 nên 5(6x+11y) chia hết cho 31
Mà 5 không chia hết cho 31 nên (6x+11y) chia hết cho 31
Câu 1: (n+3) (n+6) (1)
Ta xét 2 trường hợp:
+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.
19^93-19^93=1
suy ra 1chia het cho 18 neu sai thi bao minh nhe
1993 - 1993 = 0
Vì 0 chia cho bất kì số nào khác 0 nên 1993 - 1993 chia hết cho 18
Đây là ý hiểu của mình thôi
A=2+22+23+24+....+230
=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(228+229+230)
=1(2+22+23)+23(2+22+23)+...+227(2+22+23)
=1.7+23.7+25.7+...+227.7
=7(1+23+25+...+227)
vì 7:7-->A:7
\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{29}+2^{30}\)
\(=\left(2^{ }+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{28}+2^{29}+2^{30}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2\right)+2^{^{ }4}.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{28}.\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2.7+2^4.7+...+2^{28}.7\)
\(=7.\left(2+2^4+...+2^{28}\right)\)
\(\Rightarrow A⋮7\)
Ta có
n+6 chia hết cho n-3
=> n-3 +9 chia hết cho n-3
Vì n-3 chia hết cho n-3
=> 9 chia hết cho n-3
Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên
Ta có:
2n+8 chia hết cho n+2
=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2
Các phần sau làm tương tự câu trên
Ta có
3n+5 chia hết cho -2n+1
=> 3n+5 chia hết cho 2n-1
=> 6n+10 chia hết cho 2n-1
=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1
Phần sau làm tương tự nhé bạn
Câu b lm v ko ra đc, lm theo cách này ms ra
Gọi d là ước nguyên tố chung của 9n + 24 và 3n + 4
... như của bn
=> 12 chia hết cho d
Mà d nguyên tố nên d ϵ {3; 4}
+ Với d = 3 thì \(\begin{cases}9n+24⋮3\\3n++4⋮3\end{cases}\), vô lý vì \(3n+4⋮̸3\)
+ Với d = 4 thì \(\begin{cases}9n+24⋮4\\9n+12⋮4\end{cases}\)=> \(9n⋮4\)
Mà (9;4)=1 \(\Rightarrow n⋮4\)
=> n = 4.k (k ϵ N)
Vậy với \(n\ne4.k\left(k\in N\right)\) thì 9n + 24 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau