K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2023

Câu 8.

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{7,2}=2,5A\)

\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1A\)

\(I_2=I-I_1=2,5-1=1,5A\)

\(P_m=\dfrac{U_m^2}{R_{tđ}}=\dfrac{18^2}{7,2}=45W\)

b)Chiều dài dây \(l_1\) là: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}\)

\(\Rightarrow18=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l_1}{0,01\cdot10^{-8}}\Rightarrow l_1=\dfrac{9}{85}m\approx0,106m\)

c)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng gấp đôi: \(P_m=2\cdot45=90W\)

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P_m}=\dfrac{18^2}{90}=3,6\)

Thay đề bài thành 

\(R_3//R_{12}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{R_3\cdot7,2}{R_3+7,2}=3,6\Rightarrow R_3=7,2\Omega\)

Câu 9.

\(R_đ=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_đ=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

\(R_b=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{600}=\dfrac{242}{3}\Omega;I_b=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{600}{220}=\dfrac{30}{11}A\)

\(R_q=\dfrac{U_3^2}{P_3}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega;I_q=\dfrac{P_3}{U_3}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)

a)\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=484+\dfrac{242}{3}+440=\dfrac{3014}{3}\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{3014}{3}}=\dfrac{30}{137}A\approx0,22A\)

b)Điện năng mà các vật tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A_đ=\dfrac{U_đ^2}{R_đ}\cdot t=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600\cdot30=64800000J=18kWh\)

\(A_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{242}{3}}\cdot3\cdot3600\cdot30=194400000J=54kWh\)

\(A_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t=\dfrac{220^2}{440}\cdot10\cdot3600\cdot30=118800000J=33kWh\)

\(A=A_đ+A_b+A_q=18+54+33=105kWh\)

24 tháng 11 2023

Câu 8. \(R_1\left|\right|R_2\)

(a) Cường độ dòng điện qua các điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{18}{12}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Công suất của mạch: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{18^2}{\dfrac{18\cdot12}{18+12}}=45\left(W\right)\)

(b) \(S=0,01\left(mm^2\right)=10^{-8}\left(m^2\right)\)

Chiều dài dây: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_1S}{\rho}=\dfrac{18\cdot10^{-8}}{1,7\cdot10^{-8}}\approx10,59\left(m\right)\)

(c) Đề sai.

19 tháng 12 2023

Để kiểm tra xem thanh thẳng có phải là thanh nam châm vĩnh cửu hay không, bạn có thể sử dụng một nam châm khác để thử nghiệm. Nếu thanh thẳng được hút hoặc bị đẩy bởi nam châm khác mà không cần phải tiếp xúc trực tiếp, có thể xác định được rằng nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

19 tháng 12 2023

1. Sử dụng một nam châm khác để tiếp xúc với thanh thẳng. Nếu hai nam châm hút lẫn nhau, có thể kết luận thanh thẳng là thanh nam châm vĩnh cửu.

2. Di chuyển thanh thẳng gần một vật kim loại như sắt. Nếu thanh thẳng hút vật kim loại, đó là một dấu hiệu cho thấy nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

3. Đặt thanh thẳng vào một cuvet chứa nước. Nếu thanh thẳng chuyển động hoặc dao động trong nước, có thể chứng minh nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

4. Kiểm tra tính nam châm của thanh thẳng bằng cách đặt một kim loại như sắt gần nó. Nếu kim loại bị hút lên bởi thanh thẳng, có thể xác định nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

5. Nếu không thể xác định được bằng các phương pháp trên, có thể sử dụng thiết bị đo từ trường để kiểm tra mức độ từ trường của thanh thẳng. Nếu mức độ từ trường không thay đổi theo thời gian, có thể kết luận nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

7 tháng 11 2021

R = p(l : S) = 1,7.10-8(2 : 1.10-6) = 0,034\(\Omega\)

4 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Câu 1:

Điện trở của dây dẫn đó: R = U : I = 6 : 0,5 = 12 (\(\Omega\))

Câu 2:

Cường độ dòng điẹn qua dây dẫn: I = U : R = 6 : 15 = 0,4 (A)

a: R1//R2

=>I=I1+I2=1,6(A)

b: R tđ=11,2/1,6=7(\(\Omega\))

9 tháng 12 2018

loại này dễ mà

Iđm1 = P1:U1 = 40:220 =0,18 A

Iđm2 = P2:U2 = 60:220 =0,27 A

điện trở đèn 1 là P1=\(\dfrac{U1^2}{R1}\) => R1 = U12 :P1 = 2202:40 =1210 Ω

điện trở đèn2 là P2=\(\dfrac{U2^2}{R2}\) => R2 = U22 :P2 = 2202:60 ≃806 Ω

do mắc nt => Rtd = R1 +R2 = 1210 +806 =2016 Ω

=> Iđoạn mạch = U: Rtđ=220 :2016 =0,11 A Do Iđm1 > Iđoạn mạch (0,18 >0,11 ) => BÓNG SÁNG YẾU Do Iđm2 > Iđoạn mạch (0,27 >0,11 ) => BÓNG SÁNG YẾU VẬY KHÔNG THỂ LẮP 2 BÓNG NỐI TIẾP dạng bài ntn thì bạn so sánh gữa Iđoạn mạch với Iđịnh mức (Iđm1 ) còn cách làm thì như mk lý dễ học mà chỉ cần bạn để ý tí thôiiiiii !! chúc bạn học tối" >_< "
25 tháng 10 2023

Điện trở của dây dẫn là: 

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I_d=\dfrac{U}{R_d}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

Điện trở tương đương mạch:

\(R_m=\dfrac{R_d.R_2}{R_d+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

Để Cường độ trong mạch là 1A

\(\Rightarrow R_{m\left(2\right)}=\dfrac{12}{1}=12\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trờ của biến trở là:

\(R_{m\left(2\right)}-R_m=12-4=8\left(\Omega\right)\)