Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\begin{array}{|c|c|c|} \hline \text{Hợp chất}&SO_2&H_2S&Fe(OH)_3&Na_2SO_4 \\\hline \text{Tên}&\text{Lưu huỳnh đioxit}&\text{Axit sunfuhiđric}&\text{Sắt (III) hiđroxit}&\text{Natri sunfat} \\\hline \text{Oxit}&\text{x} \\\hline \text{Axit}&\text{}&\text{x} \\\hline \text{Bazơ}&\text{}&\text{}&\text{x} \\\hline \text{Muối}&\text{}&\text{}&&\text{x} \\\hline\end{array}\)
cậu ui cậu chụp thành ảnh cho tớ xem dc k ạ, tại nnay tớ k nhìn dc hết ý ạ😢
a) nKOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
0,1<-----------0,2
=> mK2O = 0,1.94 = 9,4 (g)
b)
mKOH = 0,2.56 = 11,2 (g)
mdd = 200.1,12 = 224 (g)
=> \(C\%=\dfrac{11,2}{224}.100\%=5\%\)
Câu 1
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Dung dịch HCl |
B. Cu |
C. Dung dịch NaOH |
D. H2O |
Câu 2
Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
H2 + O2 to H2O
Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:
A. 2,24lít |
B. 6,72lít |
C. 4,48lít |
D. 1,12lít |
Câu 3
Kim loại không tan trong nước là:
A. Cu |
B. K |
C. Na |
D. Ba |
Câu 4
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. Dung dịch HCl |
B. H2O |
C. Cu |
D. Dung dịch NaOH |
Câu 5
Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 4, 11, 2, 8 |
B. 4, 12, 2, 6 |
C. 2, 3, 2, 4 |
D. 4, 10, 3, 7 |
Câu 6
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Cu, Ag. |
B. Zn, Al, Ag |
C. Fe, Mg, Al. |
D. Na, K, Ca. |
Câu 7
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O |
B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 |
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu |
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 |
Câu 8
Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
1. Kẽm tan
2. Sủi bọt khí
3. Không hiện tượng
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 1 và 2 |
Câu 9
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 13,88 lít |
B. 14,22 lít |
C. 11,2 lít |
D. 13,44 lít |
Câu 10
Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. I |
B. IV |
C. II |
D. III |
a) PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
b+c+d) Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=204,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{204,4}\cdot100\%\approx3,91\%\)
a/\(H_2+FeO\rightarrow^{t^0}Fe+H_2O\) . Phản ứng oxi hóa-khử.
b/\(4Na+O_2\rightarrow^{t^0}2Na_2O\). Phản ứng hóa hợp
c)\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\). Phản ứng thế
d)\(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\). Phản ứng phân hủy
\(H_2+FeO\rightarrow\left(t^o\right)Fe+H_2O\) : pứ oxi hóa-khử, pứ thế
\(4Na+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Na_2O\) : pứ hóa hợp
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) : pứ thế
\(KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\) : pứ phân hủy