Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: DE<EF
=>góc F<góc D
b: Xét ΔDKE vuông tại K và ΔDKI vuông tại K có
DK chung
KE=KI
=>ΔDKE=ΔDKI
c: ΔDKE=ΔDKI
=>DE=DI
=>ΔDEI cân tại D
mà góc DEI=60 độ
nên ΔDEI đều
27: \(\sqrt{\dfrac{81}{25}}-\dfrac{1}{5}\left(-3+\sqrt{16}\right)^{20}\cdot\left(-2\right)^3\)
\(=\dfrac{9}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot\left(-8\right)\)
\(=\dfrac{9}{5}+\dfrac{8}{5}=\dfrac{17}{5}\)
28: \(\sqrt{\sqrt{16}}-\sqrt{\sqrt{81}}=2-3=-1\)
Bài 1
ta có góc A1=góc B1=55 độ
suy ra a//b (slt) (1)
Ta có CE vg góc vs b
CE vg góc vs c
suy ra b//c ( tc từ vg góc đến ss ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra a//b//c
bài 2
ta có góc LJK=110 độ
Mà góc JKM=70 độ
suy ra JL//KM( hai góc trong cùng phía bù nhau) (1)
Ta lại có LM vg góc vs JL (2)
Suy ra LM//KM ( tc từ vg góc đến ss)
Bài 3
Ta có góc HFG + góc FGH= 105+75=180 độ
suy ra FH//GI ( hai góc tcp bù nhau)
Vì FH// GI suy ra x+HIG=180 độ
Mà HIG=90 độ suy ra x=90 độ
vì x =90 độ suy ra FH vg góc vs HI
Tính:
a) \(\dfrac{5^{15}.7^{14}}{5^{16}.7^{16}}\)=\(\dfrac{1}{5.7^2}\)=\(\dfrac{1}{5.49}\)=\(\dfrac{1}{245}\)
b)\(\dfrac{3^{12}.7^{13}}{3^{10}.7^{11}}\)=\(\dfrac{3^2.7^2}{1}\)=\(\dfrac{9.49}{1}\)=\(\dfrac{441}{1}\)
c)\(\dfrac{8^{10}.3^{15}}{9^8.2^{83}}\)=\(\dfrac{\left(2^3\right)^{10}.3^{15}}{\left(3^2\right)^8.2^{83}}\)=\(\dfrac{2^{30}.3^{15}}{3^{16}.2^{83}}\)=\(\dfrac{1}{3.2^{53}}\)= bài c) hình như bị lỗi rồi
não mình úng nước rồi, không biết làm d), e) và f)
Tìm x:
a) x - \(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{3}{4}\)
x =\(\dfrac{3}{4}\)+\(\dfrac{1}{2}\)
x = \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{4}\)
x = \(\dfrac{5}{4}\)
b)\(\dfrac{1}{7}\) - x = \(-\dfrac{5}{6}\)
- x = \(-\dfrac{5}{6}\)\(-\dfrac{1}{7}\)
- x = \(-\dfrac{35}{42}-\dfrac{6}{42}\)
- x = \(-\dfrac{41}{42}\)
x = \(\dfrac{41}{42}\)
c) - x + \(\dfrac{1}{2}\) = \(-\dfrac{10}{11}\)
-x = \(-\dfrac{10}{11}-\dfrac{1}{2}\)
- x = \(-\dfrac{20}{22}-\dfrac{11}{22}\)
- x = \(-\dfrac{31}{22}\)
x = \(\dfrac{31}{22}\)
d) - x \(-\dfrac{3}{4}\) = \(-\dfrac{7}{5}\)
- x = \(-\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{4}\)
- x = \(-\dfrac{28}{20}+\dfrac{15}{20}\)
- x = \(-\dfrac{13}{20}\)
x = \(\dfrac{13}{20}\)
cái này giờ mình phải đi học nên chưa giải hộ bạn được
đợi tối mình giải cho
Bài 15:
a, Không phải. Vì 2+3<6.
b, Không phải. Vì 2+4=6.
c,Phải. Vì 3+4=6.
Vẽ trên máy tính nên ko được đẹp lắm bạn thông cảm
Xét \(\Delta ABE\)có :
AB = AE = > \(\Delta ABE\)cân tại A
= > \(\widehat{B}=\widehat{AEB}\)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta AED\)có:
AB = AE ( gt )
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(gt\right)\)
\(\widehat{B}=\widehat{AEB}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AED\left(g.c.g\right)\)
b, Vì \(\Delta ABD=\Delta AED\)( câu a, )
= > BD = DE ( 2 cạnh tương ứng )
= > D là trung điểm của BE ( 1 )
\(\widehat{ADB}=\widehat{ADE}\)( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này kề bù với nhau
= > \(\widehat{ADB}=\widehat{ADE}=\frac{180^0}{2}=90^0\)hay \(AD\perp BE\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) = > AD là đường trung trực của BE
c, \(\widehat{ADB}=90^0\)
= > \(\widehat{A_2}+\widehat{AED}=90^0\)
hay \(\widehat{AED}\) phải là góc nhọn
Mà \(\widehat{AED}\)và \(\widehat{DEC}\)kề bù nhau
= > \(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)
\(\widehat{DEC}=180^0-\widehat{AED}\)
Mà \(\widehat{AED}\)là góc nhọn = > \(\widehat{DEC}\)là góc tù
Do \(\widehat{DEC}\)là góc tù nên cạnh đối diện với góc tù DC là cạnh lớn nhất
= > DC > DE
Mà DB = DE
= > DC > DB