Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
Đk: \(x>0,x\ne1\)
\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x-1}\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
Vậy B=...
3.\(A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\) , \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)
\(P< 0\Leftrightarrow\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}< 0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\left(dox>0\right)\)
\(\sqrt{x}< 1\Leftrightarrow0< x< 1\)
Vậy \(0< x< 1\) thì P âm.
a) Do ∆ABC cân tại A có AH là đường cao
⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ H là trung điểm của BC
Lại có HD = HA (gt)
⇒ H là trung điểm của AD
Ta có:
AH ⊥ BC
⇒ AD ⊥ BC
Xét tứ giác ABDC có:
H là trung điểm của BC (cmt)
H là trung điểm của AD (cmt)
⇒ ABDC là hình bình hành
Mà AD ⊥ BC (cmt)
⇒ ABDC là hình thoi
b) Do H là trung điểm của BC (cmt)
⇒ BH = BC : 2 = 6 : 2 = 3 (cm)
∆ABH vuông tại H (do AH ⊥ BC)
⇒ AB² = AH² + BH² (Pytago)
⇒ AH² = AB² - BH²
= 5² - 3²
= 16
⇒ AH = 4 (cm)
⇒ AD = AH = 4 (cm)
c) Tứ giác AHCF có:
E là trung điểm AC (gt)
E là trung điểm FH (gt)
⇒ AHCF là hình bình hành
Mà ∠AHC = 90⁰ (AH ⊥ BC)
⇒ AHCF là hình chữ nhật
⇒ AF ⊥ AH và FC ⊥ CH
d) Do ABDC là hình thoi (cmt)
⇒ ∠BAC = ∠BDC = 60⁰
Ta có:
∠BAC + ∠BDC + ∠ABD + ∠ACD = 360⁰ (tổng các góc của hình thoi ABDC)
⇒ ∠ABD + ∠ACD = 360⁰ - (∠BAC + ∠BDC)
= 360⁰ - (60⁰ + 60⁰)
= 360⁰ - 120⁰
= 240⁰
Mà ∠ABD = ∠ACD (hai góc đối của hình thoi ABDC)
⇒ ∠ABD = ∠ACD = 240⁰ : 2 = 120⁰
Vậy các góc của hình thoi ABDC lần lượt là:
∠BAC = ∠BDC = 60⁰
∠ABD = ∠ACD = 120⁰
\(\dfrac{1}{-3x^2+18x-27}=\dfrac{-1}{3\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-\left(x+1\right)}{3\left(x-3\right)^2\left(x+1\right)}\\ \dfrac{1}{3x^2-6x-9}=\dfrac{1}{3\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-3}{3\left(x-3\right)^2\left(x+1\right)}\)
\(a,=\left(5x^3+10x\right)+\left(x^4-4\right)\\ =5x\left(x^2+2\right)+\left(x^2+2\right)\left(x^2-2\right)\\ =\left(x^2+2\right)\left(x^2+5x-2\right)\\ b,=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+z^3-3xyz\\ =\left[\left(x+y\right)^3+z^3\right]-3xy\left(x+y+z\right)\\ =\left(x+y+z\right)\left[\left(x+y\right)^2-z\left(x+y\right)+z^2\right]-3xy\left(x+y+z\right)\\ =\left(x+y+z\right)\left(x^2+2xy+y-xz-yz+z^2-3xy\right)\\ =\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)
\(c,=\left(x^8+x^7+x^6\right)-\left(x^7+x^6+x^5\right)+\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^4+x^3+x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)\\ =\left(x^2+x+1\right)\left(x^6-x^5+x^3-x^2+1\right)\\ d,=\left(x^7+x^6+x^5\right)-\left(x^6+x^5+x^4\right)+\left(x^4+x^3+x^2\right)-\left(x^3+x^2+x\right)+\left(x^2+x+1\right)\\ =\left(x^2+x+1\right)\left(x^5-x^4+x^2-x+1\right)\\ e,=\left(x^{10}+x^9+x^8\right)-\left(x^9+x^8+x^7\right)+\left(x^7+x^6+x^5\right)-\left(x^6+x^5+x^4\right)+\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^3+x^2+x\right)+\left(x^2+x+1\right)\\ =\left(x^2+x+1\right)\left(x^{10}-x^7+x^5-x^4+x^3-x+1\right)\)
a: =x^4+2x^2+5x^3+10x-2x^2-4
=(x^2+2)(x^2+5x-2)
b; =(x+y)^3+z^3-3xy(x+y)-3xyz
=(x+y+z)*(x^2+2xy+y^2-xz-yz+z^2)-3xy(x+y+z)
=(x+y+z)(x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz)
c: =x^8+x^7+x^6-x^7-x^6-x^5+x^5+x^4+x^3-x^4-x^3-x^2+x^2+x+1
=(x^2+x+1)(x^6-x^5+x^3-x^2+1)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔABH~ΔCBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)
=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)
=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)
mà AD+CD=AC=8cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)
=>\(AD=3\cdot1=3\left(cm\right);CD=5\cdot1=5\left(cm\right)\)
c:
ΔBAD vuông tại A
=>\(S_{BAD}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot3=9\left(cm^2\right)\)
ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBAD~ΔBHI
=>\(\dfrac{S_{BAD}}{S_{BHI}}=\left(\dfrac{BA}{BH}\right)^2=\left(\dfrac{5}{3}\right)^2=\dfrac{25}{9}\)
=>\(S_{BHI}=S_{BAD}\cdot\dfrac{9}{25}=\dfrac{81}{25}\left(cm^2\right)\)