Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* yêu cầu :
1, 2 nguyên tố khác loại trở lên
2,chỉ số ở chân mỗi KHHH
3,\(A_xB_y\) - \(A_xB_yC_z\)
1. Kiểm tra tính dẫn điện: Phi kim thường không dẫn điện điện, vì vậy nếu vật liệu không dẫn điện khi bạn thử dùng điện trở trên nó, có thể đó là phi kim.
2. Kiểm tra tính từ tính: Phi kim thường không từ tính, vì vậy nếu vật liệu không bị hút chặt vào nam châm, có thể đó là phi kim.
3. Kiểm tra màu sắc: Phi kim thường có màu sáng và bóng, như vàng, bạc hoặc platinum. Nếu vật liệu có màu sắc như kim loại nhưng không có tính chất dẫn điện hoặc từ tính, có thể đó là phi kim.
4. Kiểm tra độ cứng: Phi kim thường có độ cứng thấp hơn so với kim loại. Bạn có thể sử dụng một vật nhọn để kiểm tra độ cứng của vật liệu. Nếu nó dễ dàng bị cắt hoặc làm trầy, có thể đó là phi kim.
5. Kiểm tra mật độ: Phi kim thường có mật độ thấp hơn so với kim loại. Nếu vật liệu nhẹ hơn so với mong muốn và có thể dễ dàng nâng lên, có thể đó là phi kim.
\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4\left(98\%\right)}=\dfrac{39,2}{98\%}=40\left(g\right)\\ m_{H_2O\left(bđ\right)}=40-39,2=0,8\left(g\right)\\ m_{H_2O\cdot\left(thêm\right)}=200-40=160\left(g\right)\)
pp: lấy 40 g ddH2SO4 đặc (98%), đong lấy 160 g nước, cho nước vào bình nghiệm rồi rót từ từ ddH2SO4 vào rồi khuấy đều
Làm phân nửa thôi cũng được vì em tự làm được nhưng mà vấn đề thời gian với số câu ấy
- Câu hỏi của Phle- minh: Có chất gì đó đã giết chết vi khuẩn.
- Giả thuyết trong nghiên cứu của ông: Nấm tiết ra chất giết chết vi khuẩn.
- Phle- minh đã sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thực nghiệm ( tiến hành các thí nghiệm).
- Sau khi nghiên cứu ông rút ra kết luận: Loại nấm này đã tạo ra penixilin thô, giết chết 1 số vi khuẩn chữa bệnh nhiễm trùng.
Chúc bạn học tốt !!
Cái này liên quan đến sinh học nha bạn, v thì trả lời luôn:
Alexander Fleming (1881 – 1955) là một bác sĩ, nhà sinh học và đồng thời là một nhà dược lý họcngười Scotland. Ong nổi tiếng là vì ông là người tìm ra chất kháng sinh.
Vấn đề đặt ra lúc đó là tìm ra chất kháng khuẩn để cứu chữa cho những người lính trên chiến trường.
Năm 1922, tình cờ Fleming phát hiện một đĩa petri nuôi cấy vi khuẩn mà ông vô tình hắt hơi vào, sau 3 ngày được ủ trong tủ ấm, ở đĩa cấy đó khuẩn lạc không mọc được ở chỗ có dịch từ mũi ông rơi vào. Ông cho rằng có chất nào đó trong dịch mũi của ông có thể tiêu diệt được vi khuẩn.
Năm 1928, trong khi kiểm tra các đĩa nuôi cấy chứa vi khuẩn, ông phát hiện hiện tượng nấm xuất hiện trên đĩa và phát triển thành các tảng nấm màu xanh nhạt ; xung quanh tảng nấm, những mảng vi khuẩn đã bị phá hủy. Loại nấm mọc giống như dạng các bụi cây này sau được đặt tên khoa học là penicillium notatum vì bộ phận sinh sản của loài mốc đó có hình dạng giống cái bút lông (tiếng la tinh penicillium nghĩa là cái bút lông), còn chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn phát hiện trong dịch mốc đó được đặt tên là penicilin.
Ông tiếp tục nghiên cứu về penicilin cùng với sự hỗ trợ của các nhà khoa học như Floray, Chain, Hitley ..... Đến năm 1941, nhóm đã chọn được loại nấm penicilin ưu việt nhất là chủng Penicilin Chrysogenium, chế ra loại penicilin có hoạt tính cao hơn cả triệu lần penicilin do Fleming tìm thấy lần đầu năm 1928.
Câu 17:
\(a,PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\\ b,BTKL:m_{Fe}=16,8+32-26,4=22,4(g)\)
câu 17:
a/ \(3CO+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3CO_2\)
b/ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{CO}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{CO_2}\)
\(=16,8+32-26,4=22,4\left(g\right)\)
vậy khối lượng kim loại sắt thu được sau phản ứng là \(22,4g\)