Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8:
a: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc với BC và M là trung điểm của BC
b: Xét ΔMAB vuông tại M và ΔMDC vuông tại M có
MB=MC
góc MBA=góc MCD
Do đo: ΔMAB=ΔMDC
=>MA=MD
=>M là trung điểm của AD
TL :
Tìm x; y biết:
a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)
b. x3 y = x y3 + 1997
c. x + y + 9 = xy – 7.
HT
TL:
N = 1 . 2 . 3 . 4 . ......... . 97 . 98 . 99
Hãy tìm chữ số đầu tiên của N
(Do lên lớp 6,7 fai viết dấu X thành dấu . nên mik viết nt kia nha)
HT
Hỏi bạn có bao nhiêu cách khác nhau để sắp xếp các chữ cái trong từ CHIANGMAI?
A. 90720
B. 15120
C. 362880
D. 504
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác
b: Xét ΔABE và ΔACF có
AB=AC
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
BE=CF
Do đó: ΔABE=ΔACF
c: Xét tứ giác BKCH có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HK
Do đó: BKCH là hình bình hành
Suy ra: BK//CH; BK=CH
d: Ta có: BKCH là hình bình hành
nên CK//BH; CK=BH
a) Áp dụng t/x dtsbn:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{-5}=\dfrac{3x}{6}=\dfrac{2z}{-10}=\dfrac{3x-2z}{6+10}=\dfrac{48}{16}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=3.3=9\\z=3.\left(-5\right)=-15\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{-13}=\dfrac{z}{17}=\dfrac{2y}{-26}=\dfrac{3z}{51}=\dfrac{2y-3z}{-26-51}=\dfrac{77}{-77}=-1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.\left(-1\right)=-10\\y=\left(-13\right).\left(-1\right)=13\\z=17.\left(-1\right)=-17\end{matrix}\right.\)
a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{-5}\Rightarrow\dfrac{3x}{6}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{2z}{-10}\)
Áp dụng t/c của DTSBN, ta có: \(\dfrac{3x-2z}{6-\left(-10\right)}=\dfrac{48}{16}=3\)
\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)
\(\dfrac{y}{3}=3\Rightarrow y=9\)
\(\dfrac{z}{-5}=3\Rightarrow z=-15\)
a: Xét ΔABE và ΔHBE có
BA=BH
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔHBE
b: Ta có: ΔABE=ΔHBE
nên BA=BH và EA=EH
=>BE là đường trung trực của AH
d: ta có: EA=EH
mà EH<EC
nên EA<EC
a) Xét ΔABE và ΔHBE có:
BA=BH
∠ABE=∠HBE
BE :cạnh chung
Do đó: ΔABE=ΔHBE
b) Ta có: ΔABE=ΔHBE
nên BA=BH và EA=EH
=>BE là đường trung trực của AH
d) Ta có: EA=EH
mà EH<EC
nên EA<EC