Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Có \(I=\frac{U}{R}=\frac{3}{5}=0,6A\)
b. Có \(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,6}=15\Omega\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)
\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)
Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)
Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện khi đó là
\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.
Bài 1:
Tóm tắt:
\(R_1=10\Omega\)
\(R_2=20\Omega\)
\(U=12V\)
_________________
\(I=?A\)
Giải:
Vì \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
Vậy ...
Bài 2:
Tóm tắt:
\(U=12V\)
\(I=2A\)
_______________
\(I'=?A\)
Giải:
Điện trở:
\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế lúc này:
\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)
Cường đọ dòng điện:
\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)
Vậy ....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtd=R1+R2+R3=10+10+15=35(\(\Omega\))
cường độ dòng điện của đoạn mạch là
I=\(\dfrac{U}{R}\)=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))
VÌ đây là mạch nối tiếp nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{24}{35}\)(\(\Omega\))
hiệu điện thế giưa hai đầu R1 là
U1=I1.R1=\(\dfrac{24}{35}.10=\dfrac{48}{7}\left(V\right)\)=R2
hiệu điện thế 2 đầu R3 là
U3=I3.R3=\(\dfrac{24}{35}.15=\dfrac{72}{7}\left(V\right)\)
mk nghĩ là vậy nếu đúng tick cho mình nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)
Cường độ đòng điện chay qua R1 là:
I1=18:50=0,36(A)
Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)
Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)
b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A
Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với hiệu điện thế U1=>\(I1=\dfrac{U1}{R}\left(1\right)\)
Với U'=3U1 =>\(I2=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{3U1}{R}=I1+12\left(2\right)\)
Lấy 1:2 =>\(\dfrac{I1}{I1+12}=\dfrac{U1.R}{R.3.U1}=\dfrac{1}{3}=>I1=6A\)
Vậy...............
GIẢI :
Hiệu điện thế đặt vào hai điện trở R tăng lên 3 lần là :
\(U_2=2U_1\)
Cường độ dòng điện qua R1 là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)
Cường độ dòng điện qua R2 là :
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)
Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)
Mà : \(U_2=3U_1\)
Suy ra : \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow3I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+12\) (2)
Ta thay 3I1 ở (1) vào chỗ I2 ở (2) có :
\(3I_1=I_1+12\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{12}{3-1}=6\left(A\right)\)
Vậy cường độ dòng điện I1 là 6A.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω
Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.
Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
Ugiới hạn = I.Rtđ = 1.40 = 40V
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
\(R_1ntR_2\)
\(R_2=25\Omega\)
\(U_1=24V\)
\(I=0,6A\)
a) \(R_1=?\) và \(U=?\)
b)\(I=0,75A\)
\(R_x=?\) và \(U_x=?\)
------------------------------------------
Bài làm:
a) Vì \(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I=0,6A\)
Điện trở R1 là:
\(R_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=R_1+R_2=40+25=65\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
\(U=I\cdot R_{TĐ}=0,6\cdot65=39\left(V\right)\)
b) - Sơ đồ mạch điện: \(R_xntR_2\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{39}{0,75}=52\left(\Omega\right)\)
Mà \(R_{TĐ}=R_x+R_2\)
\(\Rightarrow R_x+R_2=52\Leftrightarrow R_x+25=52\)
\(\Rightarrow R_x=52-25=27\left(\Omega\right)\)
Vì \(R_xntR_2\) nên \(I_x=I_2=I=0,75\left(A\right)\)
Hiệu điện thế của Rx là:
\(U_x=I_x\cdot R_x=0,75\cdot27=20,25\left(V\right)\)
Vậy......................................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở: I = U R → U = IR = 0 , 6.6 = 3 , 6 V
Đáp án: A