Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt là : \(x;y;z\) (học sinh , \(x,y,z\in N\) )
Theo đề ra ta có :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)
và \(x+y-z=45\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{2+5-6}=\dfrac{45}{1}=45\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=45\times2=90\\y=5\times45=225\\z=6\times45=270\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh giỏi khối 7 là 90 học sinh , số học sinh khá là 225 học sinh , học sinh trung bình là 270 học sinh
Lời giải:
Gọi số hsg, hsk, hstb của khối 7 lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:
$a+b-c=45$
$\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}$
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
$\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{2+5-6}=\frac{45}{2+5-6}=45$
$\Rightarrow a=45.2=90; b=45.5=225; c=45.6=270$
Gọi số học sinh có học lực tốt,khá, đạt của lớp 7A lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))
Số học sinh của lớp 7A có học lực tốt,khá,đạt tỉ lệ với 4;7;5 nên ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)
Số học sinh khá nhiều hơn số học sinh ở mức tốt là 9 bạn nên ta có: b-a=9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-a}{7-4}=\dfrac{9}{3}=3\)
=>a=12; b=21;c=15
Vậy: Số học sinh đạt học lực giỏi,khá,đạt lần lượt là 12 bạn, 21 bạn và 15 bạn
gọi số học sinh giỏi ,khá trung bình lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N)
theo đề bài a+b-c = 45
va a/2 =b/5=c/6
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có
a/2=b/5=c/6=a+b-c/2+5-6=45/1=45
=>a/2=45 =>a=90
b/5=45=>b=225
c/6=45=>c=270
b)số học sinh khối 7 là 90+225+270+15=600(hs)
c)hs giỏi đạt số phần trăm là90/600 . 100= 15%( số hs khối 7)
khá 225/600 . 100=37.5 %(số hs khối 7)
trung bình 270/ 600 . 100= 45 %( số hc khối 7)
kém 15/600 . 100= 2.5 % ( số hs khối 7)
Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh đạt điểm loại giỏi,khá,trung bình.
Theo bài ra ta có: \(x:y:z=7:5:4\)và \(x+y-z=120\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y-z}{7+5-4}=\frac{120}{8}=15\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.7=105\\y=15.5=75\\z=15.4=60\end{cases}}\)
Vậy số hs đạt điểm giỏi là 105 em, số hs đạt điểm khá là 75em, số hs đạt điểm tb là 60 em
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
Gọi số hs giỏi, khá, tb lần lượt là \(a,b,c(hs;a,b,c\in \mathbb{N^*})\)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=\dfrac{60}{1}=60\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=120\\b=300\\c=360\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=60\)
Do đó: a=120; b=300; c=360
Gọi x,y,z (học sinh) lần lượt là số học sinh tốt, khá và đạt của khối 7 (\(x,y,z\in N\)*)
Do số học sinh đạt loại tốt, khá, đạt tỉ lệ với 6;5;2 nên:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\)
Do tổng số học sinh đạt loại tốt và khá nhiều hơn số học sinh đạt loại khá là 135 em nên:
\(x+y-z=135\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{6+5-2}=\dfrac{135}{9}=15\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15\cdot6=90\\y=15\cdot5=75\\z=15\cdot2=30\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
#AvoidMe