K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cuối năm 1788 - đầu năm 1789, đã diễn ra cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh dưới lãnh đạo của Nguyễn Huệ - Quang Trung. Để nắm vững diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến, chúng ta cần hiểu đúng thế và lực của quân xâm lược cũng như của quân ta. Hãy làm một bảng nhận xét:

1. Thế và lực của hai bên vào cuối năm 1788:

Quân Thanh Quân Tây Sơn
Lực lượng ........................................................................... .................................................................................
Tình thế ........................................................................... .................................................................................

- Nhận xét chung và giải thích vì sao quân Tây Sơn tạm rút về Tam Điệp - Biện Sơn

2. Thế và lực của hai bên đầu năm 1789

Quân Thanh Quân Tây Sơn
Lực lượng ........................................................................... ................................................................................
Tình thế ........................................................................... ................................................................................

- Nhận xét chung? ........................................................................................................

0
14 tháng 3 2017
Quân Thanh Quân Tây Sơn
Lực lượng 29 vạn quân do Tôn Sĩ Ngị cầm đầu vài vạn quân
Tình thế có lợi thế về số lượng yếu thế hơn quân Thanh

chắc vậy mk ko nhớ lăm

14 tháng 3 2017

Bài 25 : Phong trào Tây Sơn

17 tháng 1 2017
Cuộc kháng chiến Âm mưu của địch Những thắng lợi quyết định Người lãnh đaọ
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) Giải quyết tình hình khó khăn trong nước Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt Lý Thường Kiệt
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) Xâm chiếm đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc Thắng lợi ở Tây Kết, thắng lợi ở Đông Bộ Đầu, hắng lợi ở trận Vân Đồn, Bạch Đằng Trần Quốc Tuấn
6 tháng 2 2017

cảm ơn bạn nha Đinh Quỳnh Hương Gianghihi

9 tháng 3 2018

Quân Thanh

Quân Tây Sơn

-Lực lượng

-Tình thế

-29 vạn quân

-Thế lực vẫn rất lớn

-Đã có thêm nhiều người

-Dần có lại thế lực nhưng vẫn không thể bằng quân địch

-Nhận xét chung: Quân địch bị động, căng thẳng, bóc lột nhân dân nên sớm nhận được thất bại

CHÚC BẠN HỌC TỐT nguyen thi huong hahahaha

14 tháng 3 2018

Đây như phần 1

5 tháng 4 2018

,

Sau khi đánh tan 5 vạn quân xâm lược Xiêm và đuổi Nguyễn Ánh khỏi đất Gia Định, Nguyễn Huệ được Nguyễn Nhạc giao nhiệm vụ chỉ huy quân Tây Sơn tiến đánh quân Trịnh ở Phú Xuân.

Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, tiến quân vượt qua đéo Hải Vân đánh thành Phú Xuân. Quân Trịnh bạc nhược bị tiêu diệt nhanh chóng. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

Sau khi thắng lợi ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ quyết định tiến thẳng ra Đàng Ngoài. Ông nêu danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh" và kêu gọi nhân dân hưởng ứng.

Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ kéo quân vào Thăng Long, Chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại 200 năm đến đây sụp đổ. Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền Đằng Ngoài cho vua Lê.

2,

Yếu tố giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền đó. Cần dựa vào những biểu hiện về sự hăng hái hưởng ứng, ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp nhân dân trong suốt tiến trình khởi nghĩa Tây Sơn và sự chỉ huy tài giỏi của Nguyễn Huệ để trả lời câu hỏi này.

24 tháng 2 2018
Các thế lực tranh chấp Thời gian chiến tranh Khu vực diễn ra chiến tranh Kết quả
Nam - Bắc triều Năm 1533 Phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng, sông Mã đến sông Cả Làm cho làng mặc điêu tàn, kinh tế suy sụp
Trịnh - Nguyễn Đầu thế kỉ XVII (Từ năm 1627 đến năm 1672) Quảng Bình, Hà Tĩnh ( ngày nay ) Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII -> gây đau thương và tổn hại cho sự phát triểu của đất nước