K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

* Hoàn cảnh:

- Mâu thuẫn trong nội bộ nươc Mĩ sau cuộc bầu cử năm 1968, tạo điều kiện cho ta tiếp tục đấu tranh chống Mĩ cứu nước.

- Tương quan lực lượng có lợi cho ta, Trung ương Đảng đã ra chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.

* Diễn biến:

- Ngày 31 - 1 - 1968, cuộc tập kích của quân chủ lực vào các đô thị miền Nam đã mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy.

- Diễn ra qua 3 đợt: từ đêm 30 - 1 đến ngày 25 - 2; tháng 5 và 6; tháng 8 và 9 - 1968.

- Quân dân ta ở miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị và ở hầu khắp các “ấp chiến lược”, các vùng nông thôn.

- Tại Sài Gòn, Quân giải phóng tiến công các vị trí đầu não của địch... phá hủy một khối lượng lớn vật chất và phương tiện chiến tranh của chúng.

* Kết quả:

- Nhiều lực lượng mới chống Mĩ, chống chính quyền Sài Gòn ra đời.

- Mặt trận đoàn kết dân tộc chống Mĩ, cứu nước được mở rộng.

- Tổ chức Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình ở Sài Gòn, Huế và toàn miền Nam, đại diện cho các tầng lớp trí thức, tư sản dân tộc tiến bộ ở các thành thị, được thành lập .

- Mĩ phải tuyên bố chấm dứt ném bom không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận ngồi vào bàn Hội nghị Paris để đàm phán với ta

* Ý nghĩa:

- Cuộc Tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ,

- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược , chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

21 tháng 4 2017

Đáp án A

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 là gì có ý nghĩa lớn nhất là làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Đây là điều kiện quan trọng buộc Mĩ phải đến Hội nghị Pari để bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

21 tháng 5 2018

Đáp án: D

14 tháng 10 2023

- Thay đổi tâm lý: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 là một chiến dịch bất ngờ từ phía quân ta khiến quân đội Mỹ và chính quyền miền Nam không kịp trở tay. Sự đột phá này gây sốc tâm lý cho VNCH và Mĩ, giúp thay đổi quan điểm của nhiều người dân miền Nam về cuộc chiến tranh và chính quyền miền Nam.

- Tăng sức mạnh cho quân ta : Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 đã cho thấy rằng quân ta có khả năng đánh các cuộc tấn công lớn và gây thiệt hại lớn cho quân đội Mỹ và VNCH. Điều này đã tạo tiếp thêm lòng tin và sự tin tưởng vào khả năng chiến đấu của quân ta trong cả miền Bắc và miền Nam.

- Thay đổi chiến lược chính trị: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 đã khiến chính quyền VNCH và quân đội Mỹ nhận thấy rằng chiến lược của quân ta là một mối đe dọa lớn. Điều này đã thúc đẩy việc tăng cường chiến dịch quân sự và cải thiện hàng rào phòng thủ xung quanh các thành phố và cơ sở quan trọng trong miền Nam.

- Ảnh hưởng đến ý thức công chúng: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 đã được phản ánh mạnh mẽ trong các phương tiện truyền thông, nhất là qua hình ảnh Tết Mậu Thân trên truyền hình. Những hình ảnh về cuộc chiến tranh và tình hình khốc liệt trong miền Nam đã gây sự sốc và tác động mạnh mẽ đến ý thức công chúng Mỹ và quốc tế, thay đổi quan điểm về cuộc chiến và nhu cầu kết thúc chiến tranh.

24 tháng 12 2018

Đáp án D

Ý nghĩa quan trọng nhất của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm Mậu thân 1968 là đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh (tức thừa nhận thất bại của Chiến tranh cục bộ).

Có thắng lợi này mới có những bước thắng lợi về sau.

12 tháng 8 2018

* Hoàn cảnh:

- Giai đoạn 1957 - 1960, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất.

- Tháng 5 - 1957, Ngô Đình Diệm ban hành đạo luật đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra Luật 10/59, công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đày.

- Tháng 1 - 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.

* Diễn biến:

- Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi), rồi lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.

- Tháng 1 - 1960, phong trào nổ ra ở ba xã điểm là Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày - Bến Tre), rồi lan nhanh ra các tỉnh, huyện khác.

- Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.

* Kết quả:

- Phong trào lan rộng khắp các tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Bộ. Tính đến cuối năm 1960, ta đã làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3 829 thôn ở vùng núi các tỉnh Trung Trung Bộ, 3 200/ 5 721 thôn ở Tây Nguyên.

* Ý nghĩa:

- Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

1 tháng 6 2017

Đáp án A

1 tháng 3 2019

Đáp án A

28 tháng 10 2018

Đáp án A

4 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN C