Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:
Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi
Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.
Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.
3.
- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;
+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Câu 11
Ức chế phản xạ có điền kiện xảy ra nếu phản xạ có điều kiện đó không cần thiết trong đời sống
Câu 12
Ý nghĩa: -PXKĐKlà cơ sở thành lập PXCĐK.
-Đảm bảo sự thích nghi về môi trường sống và điều liện sống luôn thay đổi.
-hình thành các thói quen và tập quán tốt đối với con người
Câu 13
Cận thị: nhãn cầu dài -> các tia sáng chỉ hội tụ vào trước võng mạc khi nhìn vật ở xa làm cho mắt chỉ có khả năng nhìn rõ vật ở gần
viễn thị: Nhãn cầu ngắn -> các tia sáng hội tụ vào sau võng mạc khi nhìn gần làm cho mắt ta chỉ có khả năng nhìn vật ở xa
Loạn thị: Giác mạc không phẳng -> tia tia sáng được hội tụ ở nhiều điểm trên võng mạc khiến cho những người bị loạn thị nhìn thấy hình ảnh không được rõ ràng và bị nhòe.
Câu 14
Não bộ gồm 3 bộ phận: trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não.
Câu 15
Sự tiến hóa của não người so với động vật khác trong lớp thú:
*Về cấu tạo:
- Tỉ lệ Khối lượng não người so với khối lượng cơ thể người lớn hơn tỉ lệ của thú
- Não người có nhiều khúc cuộn não=> làm tăng diện tích bề mặt
11.
Ức chế phản xạ có điền kiện xảy ra nếu phản xạ có điều kiện đó không cần thiết trong đời sống
12.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
13.
Cận thị: nhãn cầu dài → các tia sáng chỉ hội tụ vào trước võng mạc khi nhìn vật ở xa làm cho mắt chỉ có khả năng nhìn rõ vật ở gần
viễn thị: Nhãn cầu ngắn → các tia sáng hội tụ vào sau võng mạc khi nhìn gần làm cho mắt ta chỉ có khả năng nhìn vật ở xa
Loạn thị: Giác mạc không phẳng → tia tia sáng được hội tụ ở nhiều điểm trên võng mạc khiến cho những người bị loạn thị nhìn thấy hình ảnh không được rõ ràng và bị nhòe.
14.
- Cấu tạo ngoài:
- Có rãnh liên bán cầu chia não thành 2 nửa
- Ở mỗi bán cầu não có các rãnh sâu chia thành 4 thùy : trán,đỉnh,chẩm,thái dương
- Các khe và rãnh nhiều tạo thành nhiều khúc cuộn làm tăng diễn tích bề mặt não 2.Cấu tạo trong
- Chất xám ở ngoài tạo thành vỏ não,dày 2-3 mm, gồm 6 lớp
- Chất trắng ở trong là các dây thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần khác của hệ thần kinh.
- Hầu hết các đường dây thần kinh này đều vắt chéo ở thành tủy hoặc tủy sống
15.
_ Về cấu tạo:
+ Khối lượng não người so với khối lượng cơ thể người lớn hơn thú.
+ Não người có nhiều khúc cuộn não => tăng diện tích bề mặt, tăng noron (là trung tâm của các phản xạ có điều kiện)
_ Về chức năng: Não người có những vùng chức năng mà thú không có:
+ Vùng vị giác
+ Vùng hiểu tiếng nói
+ Vùng hiểu chữ viết
+ Vùng vận động ngôn ngữ
→ Đại não người tiến hóa hơn hẳn so với lớp thú.
7,
- Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
9,Tư duy trừu tượng là khả năng hình thành những ý niệm mới dựa trên cơ sở thông tin là ký ức.
C1:Vì máu từ tế bào vào tim mang theo các chất thải của tế bào như khí cacbonic...).Nói cách khác, máu k sạch có màu đỏ thẫm.Máu từ tim tới tế bào chứa nhiều oxi(là máu sạch) có màu đỏ tươi
C2: -Ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng có thành mỏng hơn:
+Lớp màng ngoài
+Lớp cơ:dọc,vòng
+Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột
+Lớp niêm mạc trong cùng
-Con đường vận chuyển:ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc,phân bố đều tới từng lông ruột
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).
1,Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.
2, thành phần hóa học của xương là:
-Muối canxi,cốt giao.
-tính chất :rắn chắc đàn hồi
Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
3,
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
4,Mối quan hệ:đồng hóa và dị hóa đối lập mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất và gắn bó chật chẽ với nhau.Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.
5,
- Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
- Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
- 7,Chức năng
- Nâng đỡ
- Bảo vê cơ thể
- Là nơi bám của các cơ - - Đơn vị cấu tạo:
Cơ thể được cấu tạo từ hệ cơ quan
Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan
Cơ quan được cấu tạo từ mô
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cùng chức năng
- Đơn vị chức năng :
Tế bào có thể thực hiện tất cả các chức năng của thể sống như : sinh trưởng, phát triển, lớn lên, phân chia, sinh sản, trao đổi chất
Vì vậy tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể - - Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
- 8,
- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
- Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.
1,Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.
2, thành phần hóa học của xương là:
-Muối canxi,cốt giao.
-tính chất :rắn chắc đàn hồi
Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
3,
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
4,Mối quan hệ:đồng hóa và dị hóa đối lập mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất và gắn bó chật chẽ với nhau.Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.
5,
- Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
- Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
- 7,Chức năng
- Nâng đỡ
- Bảo vê cơ thể
- Là nơi bám của các cơ - - Đơn vị cấu tạo:
Cơ thể được cấu tạo từ hệ cơ quan
Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan
Cơ quan được cấu tạo từ mô
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cùng chức năng
- Đơn vị chức năng :
Tế bào có thể thực hiện tất cả các chức năng của thể sống như : sinh trưởng, phát triển, lớn lên, phân chia, sinh sản, trao đổi chất
Vì vậy tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể - - Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ. - 8,
- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
- Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.
1) Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườnvà xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương. Trong bộ xương còn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ứctạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
2)* Cấu tạo của tim :
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được chia thành 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
*) Vệ sinh hệ tim mạch
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:
Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn; tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch; hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.
2. Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp
2,Cấu tạo của cầu mắt:
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớpmàng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
4,cấu tạo tai phù hợp với chức năng thu nhận sóng âm là:
-tai ngoài:+vành tai: hứng sóng âm
+ống tai: hướng sóng âm
+màng nhĩ: khuếch đại âm
-tai giữa:+chuỗi xương tai: truyền sóng âm
+xương búa
+xương bàn đạp
+vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
-tai trong:tiền đình và có ống bán khuyên: thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
+ốc tai: thu nhận kích thích của sóng âm
Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của tuỷ sống.
a) Cấu tạo
-Tuỷ sống nằm trong xương cột sống, phía ngoài được bao bọc bởi màng não tuỷ, phía trong là chất xám và chất trắng.
+Màng não tuỷ gồm 3 lớp: Màng cứng(là một lớp màng dày và dai, có nhiệm vụ bảo vệ), màng nhện và màng nuôi(là một lớp màng rất mỏng, ở màng nuôi có nhiều mạch máu giúp nuôi dưỡng các mô thần kinh).
+ Chất xám: Nằm trong phần chất trắng, hình chữ H. Ở chính giữa có 1 ống rỗng (ống tủy sống) không chứa dịch não tủy. Chất xám do thân và các tua ngắn của các tế bào thần kinh tủy sống tạo nên.Ở tuỷ sống tập trung chủ yếu ở phía trong thành một dải liên tục.
+ Chất trắng: Nằm bao quanh các chất xám, do các sợi trục của nơron tủy tạo nên, tạo thành các đường thần kinh nối các phần với nhau.