K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cuộc thi này đã được cô Trần Thị Minh Hằng duyệt nên các CTV không được xóa nhé?!!

_______________________________

Rồi chào các bạn trên Hoc24h nhé!

Hôm nay, theo sự cho phép của cô Hằng, mình sẽ tổ chức 1 cuộc thi về "Lịch sử + Địa lý".

* Cuộc thi này có đôi phần liên quan đến Mỹ thuật

Nếu muốn tham gia thì các bạn hãy đăng kí theo form dưới:

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScLIq2RLNiZM22WV_JhGieWy3Aiv8_6Z_Qo_a15v8ECMD5U8g/viewform

# Nhờ bạn nào đó tag link hộ với ạ!

Cuộc thi gồm có 5 vòng:

Vòng 1: Địa lý + Lịch sử

Vòng 2: Lịch sử + Địa lý

Vòng 3: Địa lý + Lịch sử + Mỹ thuật

Vòng 4: Lịch sử + Địa lý

Vòng 5: Địa lý + Lịch sử + Mỹ thuật

Mỗi vòng sẽ được BTC (hoặc BGK) đưa ra đề thi vừa với từng lớp:

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9 & 10

* Mỗi lớp sẽ cùng được đưa ra theo từng form của BTC đưa ra.

# Đề thi sẽ được đưa ra khá lâu (từ 5 - 7 ngày hoặc dài hơn, để dành thời gian cho các bạn đi học).

* Giải thưởng sẽ được BTC công bố lúc cuộc thi bắt đầu.

* Về phần BGK thì BTC đang xem xét để chọn những bạn phù hợp, online đúng lúc.

* Nội quy: - Không copy câu trả lời mạng (trường hợp được cho phép) - BTC sẽ kiểm tra kĩ càng.
- Khônh xúc phạm BTC, BGK và thành viên tham gia.
- Không gian lận, copy bài của người đăng trước - BTC và BGK sẽ chưa chấm bài cho đến khi các thành viên đăng hết bài hoặc hết hạn.
- Những ai phát hiện trường hợp gian lận sẽ được +0,25 (BTC sẽ chỉ cộng từng này để tránh tình trạng thiên vị).
- BGK có hành vi chấm hơn điểm hay thiên vị sẽ phải chịu hình phạt được BTC đưa ra.
- BGK và BTC phải ghi rõ điểm trừ và điểm cộng vào bài thi của các thành viên (không ghi sẽ chịu phạt) - có thể chỉ ghi lỗi, không cần ghi trừ hay cộng bao nhiêu.
- Những ai bị phát hiện là gian lận sẽ bị BTC -5đ (hoặc nặng hơn là OUT khỏi cuộc thi).
- Những bài vẽ và bài làm Địa lý sẽ được chấm riêng và có con điểm hệ số 1.
- Những bài làm Lịch sử sẽ được con điểm ăn hệ số 2.
- Sau cuộc thi, tất cả các bài làm sẽ được BTC cộng TB (chia theo con điểm được nhân) và đưa ra kết quả trong thời gian sớm nhất có thể.
- Giải thưởng và chủ đề sẽ được BTC đưa ra đến khi câu hỏi được đưa lên các box (hoặc người đăng kí được tag tên).
- Những người tham gia phải thực hiện tốt những quy định trên để BTC yên lòng.

Hạn đăng kí: 2 tuần

# Mong các bạn ở đây đừng đăng bài làm trôi ạ!

Chân thành cảm ơn!

0

kudo shinichi (conan) Mik ko hiểu cái đề bài!bucminh

7 tháng 7 2017

ko hiểu dừng làm t ko cần nữa

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á​Câu 5:​a. trình bày vị trí...
Đọc tiếp

Câu 1: ​trình bày vị trí, giới hạn châu á trên bản đồ? đặc điểm địa hình nổi bật nhất của châu á là gì?

Câu 2:​Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á

​Câu 3:​trình bày đặc điểm dân cư châu á về sự phân bố dân cư,số dân,mật độ dân số,các chủng tộc chính,các tôn giáo lớn

Câu 4:​trình bày tình hình sx lương thực và sx công nghiệp ở châu á

​Câu 5:​a. trình bày vị trí địa lí của khu vực tây nam á. Vị trí đó có ý nghĩa gì trong sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực

​b. tây nam á có những nguồn tài nguyên quan trọng nào và chúng được phân bố ở đâu? Tại sao các nước tây nam á trở thành các nước có thu nhập cao

​Câu 6:​ dựa vào hình 11.1 sgk địa lớp 8 và kiến thức đã họv, nhận xét về đặc điểm dân cư khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư ko đều?

​Câu 7:​ hãy phân biệt những điểm khác biệt về địa hình và khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực đông nam á? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan đông á ntn?​

​Mọi người biết câu nào nhắc mình với hoàng toàn là kiến thức địa lí 8 mai m phải thi rồi:'(:'(:'(

4
20 tháng 12 2016

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

22 tháng 12 2016

cho xin nick fb đc hk bạn

20 tháng 3 2018

1)Mọi nguồn lực kinh tế, xã hội cả trong và ngoài nước đã được phát huy. Sản xuất nông nghiệp liên tục phát triển. Sản lượng lương thực tăng cao, bảo đảm vững chắc vấn đề an ninh lương thực. Trong nông nghiệp đã hình thành một số sản phẩm hàng hóa xuất khẩu chủ lực như gạo, cà phê, :cao su, chè, điều và thủy hải sản.
Công nghiệp đã từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ, nhất là các ngành then chốt, như dầu khí. than, điện, thép, xi măng, giấy, đường

Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối. hợp lí hơn theo hướng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến dán tới mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ta được cải thiện rõ rệt. tỉ lệ nghèo đói giảm nhanh.
2)

a)Ý nghĩa tự nhiên

- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.

-Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.

-Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.

b) Ý nghĩa kinh tế, văn hóa-xã hội và quốc phòng

-Về kinh tế:

+Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước.

+Có ý nghĩa rất quan trọng việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ.

-Về văn hóa-xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình- hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

-Về an ninh-quốc phòng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

20 tháng 3 2018

cảm ơn bạn. Bạn có thẻ giúp mk mấy câu dưới đk ko

8 tháng 5 2017

2 kiểu

muốn chi tiết hơn thì vui lòng kb nhé

8 tháng 5 2017

zùi đó hum

GIÚP MÌNH VỚI! MAI THI HKI RÙI!BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 8Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU ÁCâu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?a. Châu Âu.                   b. Châu Phi.                   c. Châu Đại Dương.                  d. Cả a và b.Câu 2: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây?a. Thái Bình...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI! MAI THI HKI RÙI!

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 8

Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á

Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?

a. Châu Âu.                   b. Châu Phi.                   c. Châu Đại Dương.                  d. Cả a và b.

Câu 2: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây?

a. Thái Bình Dương.                                         b. Bắc Băng Dương.

c. Đại Tây Dương.                                            d. Ấn Độ Dương.

Câu 3: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào?

a. 77044B - 1016’B                                          b. 76044B - 2016’B

c. 78043B - 1017’B                                          d. 87044B - 1016’B

Câu 4: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

a. Bắc Á               b. Đông Nam Á           c. Nam Á                          d. Tây Nam Á.

Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á.

Câu 1: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc đến Nam là do:

a. Lãnh thổ kéo dài.                                                      

b. Kích thước rộng lớn.

c. Địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển.          

d. Tất cả các ý trên.

Câu 2: Khí  hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản:

a. 2 đới                 b. 3 đới                 c. 5 đới                            d. 11 đới.

Câu 3: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu đới nhất ở Châu Á là:

a. Cực và cận cực.                                   b. Khí hậu cận nhiệt

c. Khí hậu ôn đới                                    d. Khí hậu nhiệt đới.

Câu 4: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là:

a. Khí hậu cực                                                  b. Khí hậu hải dương

c. Khí hậu lục địa                                    d. Khí hậu núi cao.

Câu 5: Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu đới là do:

a. Diện tích                                             b. Vị trí gần hay xa biển

c. Địa hình cao hay thấp                                  d. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 6: Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:

a. Nhiệt đới gió mùa                                         b. Ôn đới hải dương

c. Ôn đới lục địa                                      d. Khí hậu xích đạo.

Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á.

Câu 1: Con sông dài nhất Châu Á là:

a. Trường Giang         b. A Mua             c. Sông Hằng   d. Mê Kông.

Câu 2: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn là:

a. Nam Á              b. Đông Nam Á       c. Đông Á                    d. Cả ba khu vực trên.

Câu 3: Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là:

a. Đông Nam Á           b. Tây Nam Á              c. Bắc Á                     d. Trung Á.

Câu 4: Khu vực nào của Châu Á thường bị thiên tai?

a. Vùng đảo và duyên hải Đông Á             b. Khu vực Nam Á và Đông Nam Á

c. Cả hai đều đúng                                                d. Cả hai đều sai.

Câu 5: Loại cảnh quan chiếm ưu thế ở Châu Á là:

a. Rừng nhiệt đới                                    b. Cảnh quan lục địa và gió mùa

c. Thảo nguyên                                       d. Rừng lá kim.

Bài 4: PHÂN TÍCH HOÀNG LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á.

Câu 1: Vào mùa đông ( tháng 1 ) ở Châu Á có:

a.3 trung tâm áp cao và 3 trung tâm áp thấp

b.4 trung tâm áp cao và 4 trung tâm áp thấp

c.5 trung tâm áp cao và 5 trung tâm áp thấp

               d.Cả a,b,c đều sai.

Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở Châu Á là:

a. Tây Bắc            b. Đông Nam               c. Tây Nam                      d. Đông Bắc.

Câu 3: Hướng gió chính vào mùa hạ ở Châu Á là:

a. Tây Bắc            b. Đông Nam               c. Tây Nam                      d. Đông Bắc.

Câu 4: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:

a. Miền Bắc        b. Miền Trung       c. Miền Nam d. Cả ba miền như nhau.

Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á.

Câu 1: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?

a. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á                b.Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á

c. Cả a,b đều đúng                                      d. Cả a,b đều sai.

Câu 2: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?

a. Ô-xtra-lô-ít                   b. Ơ-rô-pê-ô-ít        c. Môn-gô-lô-ít       d. Nê-grô-ít.

Câu 3: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại:

a. Pa-let-tin           b. Ấn Độ                      c. A-rập-xê-út                            d. I – Ran

Câu 4: Ở khu vực Đông Nam Á là nơi phân bố chính của tôn giáo:

a. Ấn Độ giáo              b. Phật giáo          c. Thiên Chúa giáo           d. Hồi giáo.

Câu 5: Quốc gia nào ở Đông Nam Á là nơi thịnh hành của Thiên Chúa giáo?

a. In-đô-nê-xi-a     b. Ma-lai-xi-a               c. Phi-líp-pin                    d. Thái Lan.

Bài 6: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC ĐÔ THỊ LỚN Ở CHÂU Á

Câu 1: Ở Châu Á khu vực nào có mật độ dân số thấp nhất ( dưới 1 người/km2 )

a. Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn         

b. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc

c. Cả a, b đều đều đúng

d. Cả a, b đều sai.

Câu 2: Nơi có mật độ dân số dưới 1 người /km2 là nơi có:

a. Có khí hậu giá lạnh                                      b. Nơi có địa hình hiểm trở

c. Chiếm diện tích lớn nhất                            d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 3: Khu vực có mật độ dân số đông ( trên 100 người/km2 ) là:

a. Ven Địa Trung Hải                                       b. Ven biển Nhật Bản, Trung Quốc

c. Ven biển Ấn Độ, Việt Nam                           d. Cả b, c đều đúng.

Câu 4: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?

a. A-rập-xê-út         b. Trung Quốc              c. Ấn Độ        d. Pa-ki-xtan

Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.

Câu 1: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?

a. Hàn Quốc                   b. Đài Loan                  c. Thái Lan             d. Xing-ga-po.

Câu 2: Những nước nào công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò lớn?

a. Trung Quốc      b. Thái Lan             c. Cả a, b đều đúng                   d. Cả a, b đều sai.

Câu 3: Những nước có thu nhập cao là những nước có:

a. Nền công nghiệp phát triển                          b. Nền nông nghiệp phát triển

c. Cả a, b đều đúng                                                    d. Cả a, b đều sai.

Câu 4: Việt Nam nằm trong nhóm nước:

a. Có thu nhập thấp                                       b. Thu nhập trung bình dưới

c. Thu nhập trung bình trên                           d. Thu nhập cao.

Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á.

Câu 1: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu:

a. Ôn đới lục địa   b. Ôn đới hải dương   c. Nhiệt đới gió mùa d. Nhiệt đới khô.

Câu 2: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?

a. Thái Lan, Việt Nam                                      b. Trung Quốc, Ấn Độ

c. Nga, Mông Cổ                                              d. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.

Câu 3: Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực ( lúa gạo ) nhiều nhất thế giới?

a. Thái Lan, Việt Nam                                      b. Trung Quốc, Ấn Độ

c. Nga, Mông Cổ                                              d. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.

Câu 4: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?

a. Hàn Quốc                   b. Nhật Bản                  c. Xing-ga-po                            d. Ấn Độ.

Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á.

Câu 1: Các nước đế quốc luôn muốn gây ảnh hưởng đến khu vực Tây Nam Á là vì:

a. Nằm trên đường giao thông quốc tế        b. Ngã ba của ba châu lục

c. Nguồn khoáng sản phong phú                d. Cả ba ý trên.

Câu 2: Khu vực Tây Nam Á nằm trong đới hay kiểu đới khí hậu nào?

a. Nhiệt đới khô   b. Cận nhiệt           c. Ôn đới      d. Nhiệt đới gió mùa.

Câu 3: Sông Ti-grơ và Ơ-phrát có những giá trị đối với khu vực:

a. Bồi đắp phù sa      b. Thuỷ điện                 c. Giao thông          d. Cả ba ý trên.

Câu 4: Ở Tây Nam Á, dân cư quốc gia nào không phải là tín đồ Hồi giáo?

a. Ác-mê-ni-a                 b. I-xra-en                    c. Síp                               d. I-ran.

Câu 5: Nước sông khu vực Tây Nam Á được cung cấp từ:

a. Nước mưa                                                   b. Nước ngầm

c. Nước ngấm ra từ trong núi                         d. Nước băng tuyết tan.

Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á.

Câu 1: Khu vực Nam Á được chia thành các miền địa hình khác nhau:

a. 2 miền              b. 3 miền              c. 4 miền                           d. 5 miền.

Câu 2: Ranh giới giữa Nam Á và Trung Á là dãy núi:

a. Gát Tây            b. Gát Đông                 c. Hy-ma-lay-a                    d. Cap-ca.

Câu 3: Khu vực Nam Á có khí hậu:

a. Cận nhiệt đới    b. Nhiệt đới khô          c. Xích đạo           d. Nhiệt đới gió mùa.

Câu 4: Quốc gia hứng chịu nhiều thiên tai nhất Nam Á là:

a. Man-đi-vơ                  b. Xri-lan-ca                c. Ấn Độ                      d. Băng-la-đét.

Câu 5: Loại gió ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất khu vực Nam Á là:

a. Tín phong Đông Bắc                        b. Gió mùa Tây Nam

c. Gió Đông Nam                                 d. Gió mùa Đông Bắc.

Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á.

Câu 1: Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư Nam Á?

a. Đông bậc nhất thế giới                                           b. Tập trung ven biển và đồng bằng

c. Dân cư phân bố không đều                           d. Cả ba ý trên.

Câu 2: Dân cư các nước Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?

a. Ấn Độ giáo                                                 b. Hồi giáo

c. Thiên Chúa giáo, Phạt giáo                         d. Tất cả các tôn giáo trên.

Câu 3: Các nước Nam Á trước đây là thuộc địa của đế quốc nào?

a. Anh                              b. Pháp              c. Tây Ban Nha             d. Hà Lan.

Câu 4: Nền kinh tế các nước Nam Á đang trong giai đoạn:

a. Chậm phát triển                                         b. Đang phát triển

c. Phát triển                                                    d. Rất phát triển.

Câu 5: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là:

a. Nê-pan             b. Xri-lan-ca                c. Băng-la-đét                             d. Ấn Độ.

Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á.

Câu 1: Những nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á?

a. Trung Quốc, Nhật Bản                               b. Hàn Quốc, Triều Tiên

c. Việt Nam. Mông Cổ                         d. Đài Loan.

Câu 2: Khí hậu phía Tây khu vực Đông Á là:

a. Nhiệt đới                                           b. Ôn đới

c. Cận Nhiệt lục địa                              d. Nhiệt đới gió mùa.

Câu 3: Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:

a. Thảo nguyên khô                             b. Hoang mạc

c. Bán hoang mạc                                 d. Tất cả các cảnh quan trên.

Câu 4: Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?

a. Sông Ấn           b. Trường Giang          c. A Mua                          d. Hoàng Hà.

Câu 5: Con sông nào dài nhất khu vực Đông Á?

a. Sông Ấn           b. Trường Giang          c. A Mua                          d. Hoàng Hà.

Câu 6 : Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất va núi lửa?

a. Hàn Quốc                   b. Trung Quốc             c. Nhật Bản                      d. Triều Tiên.

Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á.

Câu 1: Ở khu vực Đông Á nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu lớn nhất?

a. Hàn Quốc                   b. Nhật Bản                 c. Trung Quốc                            d. Đài Loan.

Câu 2: Nước nào sau đây là nước có nền công nghiệp phát triển cao?

a. Hàn Quốc                   b. Nhật Bản                 c. Trung Quốc                            d. Đài Loan.

Câu 3: Những thành tựu quan trọng nhất cuaTrung Quốc là:

a.Nông nghiệp phát triển, giải quyết tốt lương thực cho người dân

b.Công nghiệp hoàn chỉnh, hiện đại

c.Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định

d.Tất cả các ý trên.

Câu 4: Thu nhập của người dân Nhật Bản cao là nhờ:

a. Công nghiệp phát triển nhanh                b. Thương mại

c. Dịch vụ                                          d. Tất cả các ý trên.

Câu 5: Những nước được xem là nước công nghiệp mới, con rồng Châu Á là:

a. Trung Quốc, Triều Tiên                            b. Nhật Bản

c. Hàn Quốc, Đài Loan                                  d. Cả ba ý trên.

Bài 14: ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO.

Câu 1: Đông Nam Á là cầu nối giữa:

a. Châu Á – Châu Âu                                   b. Châu Á – Châu Đại Dương

c. Châu Á – Châu Phi                                    d. Châu Á – Châu Mỹ.

Câu 2: Đảo lớn nhất khu vực và đứng thứ ba thế giới là:

a. Xu-ma-tơ-ra               b. Ca-li-man-tan         c. Gia-va                 d. Xu-la-vê-di.

Câu 3: Phần đất liền Đông Nam Á còn có tên là Bán đảo Trung Ấn là vì:

a.Cầu nối giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương

b.Nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ

c.Có chung ranh giới tự nhiên với Trung Quốc và Ấn Độ

d.Cả ba ý trên.

Câu 4: Sông nào sau đây không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?

a. Sông Hồng                                                   b. Sông Mê Kông

c. Sông Mê Nam                                              d. Sông Liêu Hà.

Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.

Câu 1: Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở đảo?

a. Thái Lan           b. Ma-lai-xi-a              c. In-đô-nê-xi-a                 d. Lào.

Câu 2: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là:

a. Bru-nây            b. Đông Ti-mo            c. Xin-ga-po              d. Cam-pu-chia.

Câu 3: Khu vực Đông Nam Á hiện có bao nhiêu quốc gia?

a. 9                         b.10                               c.11                                   d.12

Câu 4: Những nết tương đồng của người dân Đông Nam Á là:

a. Có nền văn minh lúa nước                     

b. Có cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập

c. Cùng tập quán sinh hoạt và sản xuất

d. Cả ba ý trên.

Câu 5: Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?

a. Mi-an-ma                   b. Cam-pu-chia           c. Bru-nây                         d. Thái Lan.

Câu 6: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á là:

a. Đông dân                                                  b. Nguồn lao động dồi dào

c. Thị trường tiêu thụ lớn                              d. Tất cả các ý trên

Câu 7: Tỷ trọng nông nghiệp của nước nào giảm mạnh?

a. Lào                               b. Cam-pu-chia           c. Thái Lan                     d.Phi-lip-pin.

 

2
30 tháng 12 2020

BẠN NÀO TRẢ LỜI ĐC THÌ CẢM ƠN LẮM LẮM LUÔN Á!

 

30 tháng 12 2020

Bạn chia đề nhỏ ra cho mọi người dễ trả lời nhé!