K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

Đáp án A

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:A. CN chế tạo B. SX điện tửC. Xây dựng và công trình công cộng D. Dệt  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì vàA. Ấn ĐộB. Liên bang NgaC. Trung Quốc D. Anh3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...A. 1/TGB. 2/TG sau Hoa KìC. 3/TG sau Hoa Kì, ĐứcD. 2/TG sau EU4. Do là một  quốc gia quần...
Đọc tiếp

1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:

A. CN chế tạo 

B. SX điện tử

C. Xây dựng và công trình công cộng 

D. Dệt

  2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và

A. Ấn Độ

B. Liên bang Nga

C. Trung Quốc 

D. Anh

3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...

A. 1/TG

B. 2/TG sau Hoa Kì

C. 3/TG sau Hoa Kì, Đức

D. 2/TG sau EU

4. Do là một  quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ 

A. 1/TG

B. 3/TG

C.2/TG

D. 4/TG

5. ý nào sau đây sai về KT  nông nghiệp của Nhật

A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản

B. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu

C. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh

D.  Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%

6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách 

A. Tận dụng triệt để nguồn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kì

B.Đẩy mạnh đầu tư vào các nước khác để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ 

C. Đầu tư nhiều hơn nữa cho GD và ĐT nguồn LĐ có chất lượng cao

D. Tích cực NK công nghệ và kĩ thuật của nước ngoài

7.Câu nhận xét nào là đúng nhất về về ngoại thương của Nhật bản trong những trong năm gần đây?

A. Ngoại thương ngày càng PT

B.Ngoại thương có mức tăng trưởng không cao

C.Thương mại ngày càng tăng nhanh

D.Luôn là nước xuất siêu với giá trị XNK ngày càng tăng

8. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng 

A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô

9.Hiện nay về kinh tế khoa học, kỹ thuật và tài chính Nhật được xếp  thứ mấy sau các nước là

A .Hoa Kỳ 

B .Hoa Kỳ - Trung Quốc 

C.Trung Quốc

D. Hoa Kỳ - LB Nga

10.Nông nghiệp  giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản là

A.Thiếu lao động có chuyên môn trong nông nhiệp

B.Diện tích đất nông nghiệp ít

C Không được chú trọng phát triển của nhà nước 

D.Chịu tác động của thiên tai

0
29 tháng 6 2018

Đáp án D

1.Trong hoạt động của ngành dịch vụ, ngành có vị trí đặc biệt quan trọng làA. Tài chính B. Ngân hàng C.Giao thông vận tảiD.Du lịch 2.Sự già hóa dân số Nhật Bản gây sức ép A. Thừa nguồn lao độngB. Giáo dục C.Chi phí phúc lợi xh caoD.Thất nghiệp 3.Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản là do áp dụng biện pháp A.Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng B. tập trung vào tất cả các...
Đọc tiếp

1.Trong hoạt động của ngành dịch vụ, ngành có vị trí đặc biệt quan trọng là

ATài chính 

B. Ngân hàng 

C.Giao thông vận tải

D.Du lịch 

2.Sự già hóa dân số Nhật Bản gây sức ép 

A. Thừa nguồn lao động

B. Giáo dục 

C.Chi phí phúc lợi xh cao

D.Thất nghiệp 

3.Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản là do áp dụng biện pháp 

A.Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng 

B. tập trung vào tất cả các ngành công nghiệp

c. tự nghiên cứu khoa học ứng dụng và sản xuất

d. khai thác triệt để các tài nguyên trong nước

4. nhận định nào sau đây ko đúng về đặc điểm tự nhiên và TNTN của Nhật Bản?

a. địa hình chủ yếu là đồi núi 

b. đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển

c. sông ngòi ngắn và dốc 

d. nghèo KS nhưng than đá có trữ lượng lớn

2
28 tháng 3 2021

Trong nhiều năm qua, sự phát triển của ngành Dịch vụ đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, song vẫn chưa xứng với tiềm năng và yêu cầu của phát triển kinh tế đất nước. Trước bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, yêu cầu phát triển dịch vụ có ý nghĩa to lớn, không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển mà còn tạo lập và củng cố sự liên kết, bảo đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa tới mọi lĩnh vực trong nền kinh tế.

Tự do hóa dịch vụ tài chính trong ASEAN

Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logiss Việt Nam

Logiss: Doanh nghiệp ‘dày’, liên kết ‘mỏng’

Ngân hàng Thế giới: Lạc quan về phát triển kinh tế Việt Nam

GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng cao dần

Vai trò của ngành Dịch vụ trong nền kinh tế

Thống kê cho thấy, đóng góp của ngành Dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng. Cụ thể: Giai đoạn 1991-1995, ngành Dịch vụ có mức tăng trưởng khá nhanh, đạt 8,6%; Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tuy đã chậm lại song cũng đạt 5,7%; Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,31%/năm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng từ 79,42% năm 2010 lên 82,5% năm 2015; Năm 2016, GDP ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, trong đó, khu vực dịch vụ tiếp tục giữ được đà tăng trưởng với 6,98% với sự đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn như: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 8,28% so với năm 2015; Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,79%; Hoạt động kinh doanh bất động sản được cải thiện hơn với mức tăng 4,00%, cao hơn mức tăng 2,96% của năm trước; Dịch vụ lưu trú và ăn uống có mức tăng trưởng khá cao 6,70% so với mức tăng 2,29% của năm 2015...

Trong 2 tháng đầu năm 2017, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 640 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,6% (thấp hơn mức tăng 7,6% của cùng kỳ năm 2016); Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 2 tháng đầu năm ước tính đạt 75,8 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm trước; Doanh thu du lịch lữ hành 2 tháng đầu năm ước tính đạt 5,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,8% tổng mức và tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước; Doanh thu dịch vụ khác 2 tháng ước tính đạt 71,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,2% tổng mức và tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2016…

Thời gian qua, nước ta đã định hướng tập trung phát triển các ngành Dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao như công nghệ thông tin, truyền thông, logiss, hàng không, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử... Mạng lưới thương mại và dịch vụ nhờ đó đã phát triển mạnh trên phạm vi cả nước, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Thị trường khoa học công nghệ có bước phát triển, giá trị giao dịch tăng 13,5%/năm. Nhiều công trình hạ tầng thiết yếu về giao thông, năng lượng, thủy lợi, đô thị, thông tin truyền thông, y tế, giáo dục... được đưa vào sử dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, tạo diện mạo mới cho đất nước.

Tuy nhiên, sự phát triển dịch vụ còn nhiều hạn chế, tốc độ tăng chưa bền vững. Ngành Dịch vụ vẫn chưa thể hiện được vai trò chủ đạo dẫn dắt tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.

So với các nước trong khu vực và trên thế giới, quy mô và chất lượng dịch vụ của Việt Nam quá thấp; Tốc độ chuyển dịch cơ cấu GDP của nền kinh tế theo hướng dịch vụ hóa còn rất chậm, so với 5 năm trước, tỷ trọng của các ngành Dịch vụ trong GDP hầu như không thay đổi và mức độ tác động lan tỏa  thấp. Hiện ngành Dịch vụ chỉ đóng góp khoảng 40% GDP, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở nhóm nước phát triển, dịch vụ được đánh giá là khu vực trọng điểm cho sự phát triển kinh tế, thông thường dịch vụ đóng góp từ 70-80% GDP. Trường hợp của Trung Quốc cho thấy là nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, đến nay nền kinh tế nước này  không đơn thuần chỉ dựa vào sản xuất mà còn hướng đến dịch vụ có giá trị gia tăng cao.

Trong quá trình hiện đại hoá nền kinh tế, các dịch vụ tài chính nói chung, đặc biệt là thị trường chứng khoán, chăm sóc y tế, kinh doanh nhỏ, giáo dục, vui chơi giải trí, văn hoá, khoa học và nghiên cứu đóng góp trên 50% GDP Trung Quốc trong năm 2015.

Tại Việt Nam, các ngành dịch vụ thậm dụng tri thức, khoa học và công nghệ phát triển còn chậm. Các ngành dịch vụ mang tính chất “động lực” hay “huyết mạch”, có hàm lượng tri thức cao như: Tài chính - tín dụng, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế… còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong GDP của toàn nền kinh tế và cũng thấp hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực, phản ánh chất lượng tăng trưởng không cao.

Bên cạnh đó, hệ thống phân phối còn nhiều bất cập, chi phí trung gian lớn, chưa kết nối thông suốt, hiệu quả và chưa bảo đảm hài hoà lợi ích giữa các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ; Chất lượng dịch vụ còn thấp, tính chuyên nghiệp chưa cao; Các dịch vụ khoa học và công nghệ chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội, chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được.

Thực tế cho thấy, thị trường khoa học công nghệ của Việt Nam còn sơ khai; Cơ sở vật chất và đầu tư cho khoa học công nghệ còn chưa tương xứng; Đóng góp của khoa học công nghệ vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa cao; Ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính phủ điện tử còn chậm; Bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng còn nhiều bất cập; Sự gắn kết giữa công nghiệp - nông nghiệp với dịch vụ còn nhiều bất cập; Các dịch vụ đối ngoại phát triển vừa thiếu quy hoạch vừa dưới tiền năng và chưa hiệu quả, chưa phát huy hết các lợi thế và chuẩn bị tốt các điều kiện cho chủ động hội nhập…

Ngoài ra, tuy số lượng doanh nghiệp trong ngành Dịch vụ tăng nhanh nhưng quy mô còn rất nhỏ và giá trị gia tăng bình quân của một doanh nghiệp dịch vụ đang có xu hướng giảm. Có thể nói, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hiện nay đa phần là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.

Định hướng và giải pháp phát triển ngành Dịch vụ

Kinh nghiệm thực tế từ Trung Quốc cho thấy, kể từ sau Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 18 (tháng 11/2012), quốc gia này đã đẩy mạnh điều chỉnh chính sách, tập trung vào cải cách cơ cấu kinh tế, chuyển đổi phương thức, mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững, trong đó chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng dựa vào đầu tư và xuất khẩu sang mô hình tăng trưởng cân bằng hơn, chủ yếu dựa vào tiêu dùng nội địa và ngành Dịch vụ, đồng thời giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tập trung phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, ngành Dịch vụ và ưu tiên phát triển công nghệ cao...

Việt Nam có thể nghiên cứu và tận dụng được những kinh nghiệm của Trung Quốc trong bối cảnh đẩy mạnh tái cơ cấu gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng. Theo đó, cần đẩy mạnh phát triển ngành Dịch vụ vừa theo chiều rộng, vừa theo chiều sâu, theo hướng hiện đại, với tốc độ bình quân 7-7,5%/năm, cao hơn tốc độ tăng các khu vực sản xuất và GDP như mục tiêu đề ra.

Cần nâng cao chất lượng và đa dạng hóa loại hình dịch vụ gắn với việc phát triển của khoa học công nghệ và vai trò của kinh tế tri thức, phát triển dịch vụ trung gian nhằm tăng cường sự kết nối bổ trợ giữa các ngành kinh tế, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nhằm đưa tỷ trọng dịch vụ đạt 45% GDP vào năm 2020.

Để thực hiện mục tiêu này, ngày 21/02/2017, Chương trình hành động do Chính phủ ban hành (kèm theo Nghị quyết 27/NQ-CP của Chính phủ) thực hiện Nghị quyết 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành  Trung ương Đảng khoá XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế và Nghị quyết số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 đã tiếp tục khẳng định cơ cấu lại và phát triển nhanh các ngành Dịch vụ.

Theo đó, Chính phủ chủ trương duy trì tốc độ tăng trưởng các ngành Dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP; Tập trung phát triển một số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như: tài chính, ngân hàng; hàng hải, logiss; dịch vụ kỹ thuật dầu khí; hàng không; dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ; các loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý… Bên cạnh đó, thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển du lịch quốc gia, tạo chuyển biến mạnh để đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Về tổng thể, để phát huy tiềm năng và đẩy mạnh phát triển dịch vụ trong bối cảnh tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng của nền kinh tế, trong thời gian tới, chúng ta cần chú ý thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu sau:

Một là, cần hiểu rõ vai trò, vị trí của ngành Dịch vụ trong thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo ra giá trị gia tăng để có những định hướng phát triển bền vững cho khu vực này trong thời gian tới. Theo đó, cần xác định phát triển dịch vụ có vai trò quan trọng, không chỉ trực tiếp tạo động lực phát triển, mà còn tạo lập và củng cố sự liên kết, bảo đảm đầu ra cho các ngành công - nông nghiệp và tác động lan tỏa trong toàn bộ nền kinh tế.

Sự phát triển của dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Trình độ phát triển kinh tế của một nước càng cao thì tỷ trọng của dịch vụ - thương mại trong cơ cấu ngành kinh tế càng lớn. Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục có thêm nhiều chủ trương, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển để khu vực dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế…

Hai là, xây dựng hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách và thể chế phù hợp và tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành Dịch vụ.

Trong đó, các bộ, ngành liên quan tập trung nghiên cứu đề xuất ban hành chính sách phát triển một số ngành Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như tài chính, ngân hàng, hàng hải, logiss, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng không, dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ logiss, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; các loại dịch vụ kiểm toán, tư vấn, pháp lý...

Ba là, thúc đẩy cạnh tranh trong ngành Dịch vụ, đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ; Chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ và dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ thông qua các hoạt động dịch vụ du lịch, tài chính-ngân hàng, thu kiều hối và bán hàng tại chỗ, bưu chính viễn thông, vận tải hàng không và đường biển; Giảm thâm hụt cán cân dịch vụ.

Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trường nội địa, khu vực và quốc tế; Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, xác định đúng và khai thác tốt các lợi thế và định huớng chuyển dịch cơ cấu kinh doanh, sản phẩm, cải thiện năng lực đổi mới và công nghệ, nâng cao liên kết và sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ; Đẩy mạnh khai thác tiềm năng và lợi thế của từng lĩnh vực dịch vụ, tăng cường sự hợp tác giữa các lĩnh vực dịch vụ để cùng cạnh tranh và phát triển.

Bốn là, thúc đẩy cạnh tranh, khuyến khích các phát minh, sáng tạo trong ngành dịch vụ.

Đặc biệt, cần nâng cao năng suất lao động, tính chuyên nghiệp trong hoạt động dịch vụ, coi đây là một trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu; Xây dựng các “vùng liên kết dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp” mở rộng để tăng cường tác động lan tỏa của ngành Dịch vụ đối với toàn bộ nền kinh tế; Xây dựng và thực thi hiệu quả các hệ thống chuẩn quốc gia về chất lượng hàng hóa và dịch vụ; Nâng cao chất lượng các dự báo thị trường, trong đó dự báo cần bám sát, cập nhật và đưa ra các cảnh báo cần thiết về các biến động thị trường khách quan trong nước và quốc tế, coi trọng dự báo tác động hai mặt của chính sách theo yêu cầu quản lý kinh tế thị trường…

28 tháng 3 2021
________1234231
27 tháng 11 2017

Những hạn chế của cuộc “Cách mạng Xanh” ở Ấn Độ.

   - Nhằm đảm bảo lương thực cho dân số đông, tăng nhanh, từ năm 1967, Ấn Độ thực hiện cuộc “Cách mạng Xanh” và đạt nhiều thành tựu.

   - Tuy nhiên cuộc “Cách mạng Xanh” còn hạn chế:

      + Tiến hành đầu tiên ở bang Pun-giáp, Ha-ri-a-ma, sau đó sang một số bang khác.

      + Chỉ tiến hành vùng có điều kiện thuận lợi: nông dân giàu có, có vốn đầu tư, thủy lợi phát triển.

7 tháng 6 2018

Từ năm 1967 Ấn Độ bắt đầu tiến hành cuộc “cách mạng Xanh” đến nay đạt nhiều thành tựu:

   - Sản lượng lương thực tăng liên tục từ 20,6 triệu tấn (1950) lên 226 triệu tấn (2004) .

   - Đầu thập niên 80, Ấn Độ tự túc được lương thực.

   - Trong nhiều năm gần đây luôn thuộc nhóm bốn nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (năm 2005 xuất khẩu 4,2 triệu tấn gạo thứ 3 thế giới sau Thái Lan và Việt Nam).

13 tháng 11 2019

Đáp án D

15 tháng 3 2017

Đáp án A