Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
FA1 = d1.V1 , FA2 = d2.V2 . Do FA1 = FA2 và V1 > V2 => d1 < d2
Người ta hỏi hãy so sánh lực đẩy Ac-si-met trong 2 trường hợp thì làm sao khẳng định trước được FA=FA2 hả bạn>
ông phải hỏi cả đề ra mới làm đc chứ . đưa ra hình vẽ thì đc cái gì.
C
Vì cùng một vật lần lượt nồi trong hai chất lỏng khác nhau nên lực đẩy Ác-si-mét của chất lòng 1 là F 1 , của chất lỏng 2 là F 2 bằng nhau và bằng trọng lượng vật
\(d_1=27000\)N/m3\(;d_2=67500\)N/m3
Công thức: \(F_A=d\cdot V\)
Có \(d_1< d_2\Rightarrow D_1< D_2\)
Hai vật có cùng khối lượng bằng nhau \(\Rightarrow V_1>V_2\)
\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{27000}{67500}=\dfrac{2}{5}\)
\(F_1=d_1\cdot V_1;F_2=d_2\cdot V_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_1\cdot V_1}{d_2\cdot V_2}=\dfrac{27000}{675000}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{25}\)
1 Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó. Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. ... Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
2 .Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Chọn D
Lực đẩy Ác – si –mét có thể tác dụng lên vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, vật lơ lửng trong chất lỏng, vật nổi trên chất lỏng.
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si –mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).
+ Trường hợp thứ nhất: FA1 = d1.V1 (V1 là phần ngập trong chất lỏng d1 của vật)
+ Trường hợp thứ hai: FA2 = d2.V2 (V2 là phần ngập trong chất lỏng d2 của vật)
Mà FA1 = FA2 và V1 > V2 (theo hình vẽ ta nhận thấy V1 > V2)
Do đó, d1 < d2. Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất.