K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

Ta có:

+ Vật rơi tự do:  h = 1 2 g t 2 → t = 2 h g

+ Thời gian vật ném ngang chạm đất:  t = 2 h g

Ta thấy hai khoảng thời gian trên bằng nhau

=>Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II

Đáp án: D

14 tháng 9 2017

Đáp án C

Thời gian vật chạm đất là t = 2 h g .

Suy ra , Hai bi chạm đất cùng lúc.

15 tháng 11 2018

Đáp án C

16 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

Thời gian vật chạm đất là:

Suy ra: hai bi chạm đất cùng lúc.

4 tháng 12 2019

Chọn C

18 tháng 2 2017

20 tháng 1 2017

Chọn D.

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Độ lớn động lượng của mỗi vật là:

* Động lượng của vật 1

- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = m 1 .g.t

= 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.

- Phương chiều thẳng đứng hướng xuống

* Động lượng của vật 2

- Vật 2 chuyển động ném ngang nên:

Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v 2 x = v 02 = 20√3 m/s

Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v 2 y = g.t (m/s)

Vận tốc của vật có độ lớn

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)