Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo(đúng)
a. Văn hóa.
- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
b. Xã hội.
mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành.
Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
A. Đồng Nai. B. Óc Eo. C. Sa Huỳnh. D. Đông Sơn.
Câu 19: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện B. 5 huyện C. 6 huyện D. 7 huyện
Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Khu Liên. D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ La tinh D. chữ Nôm
1. Những dẫn chứng nói lên trình độ phát triển của nền sản xuất thời văn hóa Đông Sơn :
- Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ, vũ khí đồng như lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên.. có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
- Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
2.Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang :
- Nhu cầu làm thủy lợi...
- Nhu cầu bảo vệ sản xuất bảo đảm cuộc sống định cư lâu dài.
- Nhu cầu mở rộng giao lưu và tự vệ
Tham khảo
- Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc. - Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp. - Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
- Các vương quốc cổ đã hình thành ở ĐNA từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.
+ Ở Việt Nam đã xuất hiện nước Văn Lang, Âu Lạc...
+ Lưu vực sông Mê Nam, người Môn thành lập vương quốc Đva-ra-va-ti, Ha-ri-pun-giay-a
+ Lưu vực sông I-ra-oa-đi, người Môn thành lập vương quốc Tha-tơn và Pê-gu...
+ Trên đảo Mã Lai hình thành vương quốc Kê-đa, Tam-bra-lin-ga, Tu-ma-sic.
Tham khảo:
1. Người Việt đã tiếp thu văn hoá bên ngoài một cách chủ động để phát triển văn hoá dân tộc.
2.
− Tiếp thu chữ Hán - Việt nhưng vẫn sử dụng Tiếng Việt. dùng âm Việt đọc chữ Hán.
− Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tao đó thuỷ tinh,…
− Tiếp thu một số ngày tết như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.
3. Lời tâu của viên quan đô hộ người Hán cho em biết rằng:
− Nước Việt ta là một nước độc lập, có có truyền thống văn hoá, phong tục tập quán riêng, khác với người Hán, không thể áp đặt được. Đồng thời cũng phản ánh sự thừa nhận thất bại từ chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.
4.
- Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng (Nhơn đạo) là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng.
Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước Đông Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh.
5.
Người Việt tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc trong thời Bắc thuộc:
– Phật giáo, Đạo giáo dụ nhập vào nước ta thời kì này, hòa quyện cùng với tín ngưỡng dân gian
– Tiếp thu chữ Hán nhưng sử dụng tiếng Việt dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán-Việt ngày càng phong phú, đặc sắc
– Tiếp thu kĩ thuật tiến bộ của Trung Quốc: làm giấy, dệt lụa, kĩ thuật bón phân bắc trong trọt trọt và nhiều sản phẩm thủ công khác.
Điểm nổi bật tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc là gì?
A.Văn hoá Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta.
B.Nhân dân ta tiếp thu văn hoá Trung Quốc một cách triệt để.
C.Tiếp thu văn hoá Trung Quốc để phát triển văn hoá dân tộc.
D.Bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc.
c
d
tk
Hai nền văn hóa khảo cổ Sa Hùynh và Đồng Nai đều có niên đại khoảng 3500 đến 2000 năm cách ngày nay. Cùng với văn hóa Đông Sơn, ba nền văn hóa này đã trở thành 3 trung tâm văn hóa thời Kim khí trên đất nước ta, vừa có những nét chung nhưng đồng thời cũng có những đặc trưng khác biệt, làm nên sự đa dạng của những khu vực văn hóa tộc người trong bối cảnh Đông Nam Á thời cổ. Từ những nghiên cứu về văn hóa Sa Hùynh và văn hóa Đồng Nai giai đoạn sơ kỳ sắt, bài viết nhìn lại sự tương đồng và khác biệt cơ bản nhất về các di tích mộ chum của hai nền văn hóa này, góp phần làm rõ hơn sự phong phú đa dạng của các nền văn hóa tiền – sơ sử Việt Nam.
Hai nền văn hóa khảo cổ Sa Hùynh và Đồng Nai đều có niên đại khoảng 3500 đến 2000 năm cách ngày nay. Cùng với văn hóa Đông Sơn, ba nền văn hóa này đã trở thành 3 trung tâm văn hóa thời Kim khí trên đất nước ta, vừa có những nét chung nhưng đồng thời cũng có những đặc trưng khác biệt, làm nên sự đa dạng của những khu vực văn hóa tộc người trong bối cảnh Đông Nam Á thời cổ. Từ những nghiên cứu về văn hóa Sa Hùynh và văn hóa Đồng Nai giai đoạn sơ kỳ sắt, bài viết nhìn lại sự tương đồng và khác biệt cơ bản nhất về các di tích mộ chum của hai nền văn hóa này, góp phần làm rõ hơn sự phong phú đa dạng của các nền văn hóa tiền – sơ sử Việt Nam.