K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017

Thân củ: Củ cải, su hào, khoai tây, cà rốt

Hình dạng của thân củ: thân củ có thân phình to, có loại mọc trên mặt đất, có loại mọc dưới mặt đất.

Rễ củ: Khoai lang

Hình dạng của rễ củ: rễ phình to

17 tháng 10 2018

Mình cũng thi ngày mai

16 tháng 12 2016

- Các loại rễ biến dạng :

+ Rễ củ : củ sắn, củ cải, củ cà rốt

+ Rễ móc : cây trầu không, vạn niên thanh

+ Rễ thở : bụt mọc

+ Giác mút : tầm gửi

- Các loại thân biến dạng :

+ Thân rễ : củ nghệ, củ dong ta, củ gừng

+ Thân củ : củ su hào, củ khoai tây

+ Thân mọng nước : xương rồng

5 tháng 11 2016

1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.

Khác nhau:

- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.

- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.

- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.

2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:

- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.

- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.

 

6 tháng 11 2016

3/ Dong ta, gừng, su hào, khoai tây. Phình to chứa chất dự trữ

3 tháng 12 2019

- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.

- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.

- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.

- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.

- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.

- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.

→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.

- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.

- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai...
Đọc tiếp

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?

2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?

3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?

4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?

5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.

6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?

7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai đoạn nào cây cần ít nước

8. Vì sao rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều ?

9. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?

10. So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ?

11.Củ chuối là thân hay rễ ?

12. Vì sao củ khoai lang là rễ , củ khoai tây là thân.

11
7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Làm hộ mấy câu đề cương với akCâu 1: Quá trình phân bào được diễn ra như thế nào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?Câu 2: Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền. Tại sao miền hút là miền quan trọng nhất của rễ.Câu 3: Nêu chức năng của các loại rễ biến dạng. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoaCâu 4: Neu các bộ phận...
Đọc tiếp

Làm hộ mấy câu đề cương với akhiuhiu

Câu 1: Quá trình phân bào được diễn ra như thế nào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?

Câu 2: Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền. Tại sao miền hút là miền quan trọng nhất của rễ.

Câu 3: Nêu chức năng của các loại rễ biến dạng. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa

Câu 4: Neu các bộ phận của thân, có mấy loại thân. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa củ gừng, su hào và khoai tây

Câu 5: Bấm ngọn tỉa cành có ích lợi gì? Những cây như thế nào thì bấm ngọn, tỉa cành, cho VD

Câu 6: Hãy nêu đặc điểm bên ngoài của lá, cách xếp lá trên cây có ý nghĩa gì? Nếu chức năng của các phần trong phiến lá

Câu 7: Quang hợp là gì? Vẽ sơ đồ quá trình quang hợp.

Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được không? Vì sao

Câu 8: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Câu 9: Thế nào là hoa đơn tính, thế nào là hoa lưỡng tính. Cho VD

Câu 10: Không có cây xanh thì không có sự sống trên Trái Đất . Đúng không? Tại sao

Thêm 2 câu nữa nha!

1* Câu 2 (SGK,T82)

2*Câu 1 (SGK, T95)

17
19 tháng 12 2016

1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.

19 tháng 12 2016

2.Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Có ruột chứa chất dự trữ.

 

2 tháng 11 2016

1.Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá

3.+Dều có chồi ngọn, chồi nách, lá -> Là thân

+ Phình to chứa chất dự trữ

 

4 tháng 12 2016

_ Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Nếu quan sát thật kĩ, ta sẽ thấy trên củ khoai có những vảy nhỏ che chồi non rất nhỏ bên trong. Để một thời gian sau, những chồi non nhỏ đó sẽ phát triển thành mầm, mỗi mầm nếu đem trồng có thể phát triển thành một củ khoai tây mới. Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ.

_

Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.

Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.


( mong giúp ích đc cho bn )

4 tháng 12 2016

cây khoai tây sinh sản bằng thân củ

1 tháng 12 2016

- Rễ củ: củ cà rốt , củ cải , củ sắn

- Thân củ: củ chuối , củ khoai tây, củ su hào.

- Thân rễ: củ dong ta, củ gừng.

Rễ củ: Củ cà rốt, củ sắn, củ cải

Thân củ: củ chuối, củ khoai tây, củ su hào.

Thân rễ: củ gừng, củ nghệ, củ dong ta.