Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Crackinh V lít C4H10 → hhX gồm 5 hiđrocacbon.
3X + 1H2 → hhY. Dẫn Y qua xt Ni/to
→ hhZ gồm 4 hiđrocacbon có V giảm 25% so với Y.
Z không có khả năng làm mất màu dd Br2 → Z là hh ankan và H2 dư.
• Giả sử có 3 mol X + 1 mol H2.
Vì hhZ gồm 4 hiđrocacbon và có thể tích giảm 25% so với ban đầu
→ nH2phản ứng = 4 x 25% = 1 mol → nanken = 1 mol.
→ Trong hhY có nankan = nC4H10 dư + nCH4 + nCH3-CH3
= nC4H10 ban đầu = 2 mol
H = 1 2 = 50 %
+ Y không làm nhạt màu nước Br2 nên Y không còn anken.
+ \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=n_A\left(3\right)+nH_2\left(1\right)=4\\n_Y=n_X\left(4\right)-0,25n_X=3\end{matrix}\right.\)
+ \(\left\{{}\begin{matrix}H_2.pứ.hết\\n_{anken.trong.A}=nH_2=1\\n_{anken.tạo.thành}=n_{anken.trong.A}=1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{anken.dư}=3-2=1\\H=\dfrac{1}{2}=50\%\end{matrix}\right.\)
Vậy giá trị của A là 50%
Chọn đáp án C
tính được nH2 = 0,15 mol; n C4H4 = 0,05 mol.
Khi nung nóng thì khối lượng hỗn hợp: msau pư = mtrước pư = 0,15 × 2 + 0,05 ÷ 52 = 2,9 gam.
từ tỉ khối hh sau pư với H2 → n hh sau pư = 2,9 ÷ 2 ÷ 14,5 = 0,1 mol.
Chú ý: nH2 pư = n hh trước pư – n số mol hh sau pư = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol.
►Thêm nữa, H2 phản ứng sẽ cộng vào nối đôi, làm mất 0,1 mol liên kết π của hh trước pư.
Mà số mol lk π trước pư là: 0,05 × 3 = 0,15 nên sau phản ứng chỉ còn 0,15 – 0,1 = 0,05 mol π.
Vậy khối lượng brom đã phản ứng sé là: 0,05 × 160 = 8 gam.
Ta chọn đáp án C.
Xét `a<b->H` tính theo `Fe.`
`Fe+S` $\xrightarrow{t^o}$ `FeS`
`0,5a->0,5a->0,5a(mol)`
Có `n_{Fe\ pu}=0,5a(mol)`
`Y` gồm `Fe:0,5a(mol);S:b-0,5a(mol);FeS:0,5a(mol)`
`FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
Theo PT: `n_{H_2S}=n_{FeS}=0,5a(mol);n_{H_2}=n_{Fe}=0,5a(mol)`
`->{n_{H_2S}}/{n_{H_2}}={5.2-2}/{34-5.2}=1/3`
``->{0,5a}/{0,5a}=1/3` vô lí.
Xét `a>b->H` tính theo `S.`
`Fe+S` $\xrightarrow{t^o}$ `FeS`
`0,5b←0,5b->0,5b(mol)`
Có `n_{S\ pu}=0,5b(mol)`
`Y` gồm `Fe:a-0,5b(mol);S:0,5b(mol);FeS:0,5b(mol)`
`FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
Theo PT: `n_{H_2S}=n_{FeS}=0,5b(mol);n_{H_2}=n_{Fe}=a-0,5b(mol)`
`->{n_{H_2S}}/{n_{H_2}}={5.2-2}/{34-5.2}=1/3`
``->{0,5b}/{a-0,5b}=1/3`
`->1,5b=a-0,5b`
`->a=2b`
`->a:b=2:1`
Đây là một ví dụ rất đơn giản nhưng đặc trưng về quan hệ số mol trong phản ứng cộng hidro của hidrocacbon chưa no
Dễ tính đươc
Trong phản ứng hidro hóa hidrocacbon chưa no thì số mol khí giảm chính bằng số mol hidro phản ứng suy ra
Mặt khác đề cho hidrocacbon dư, phản ứng hoàn toàn nên
suy ra
Đáp án B
Khối lượng hidrocacbon thoát ra khỏi bình là:
Crakinh isobutan ta chỉ có thể thu được các anken là C2H4; C3H6 hoặc hỗn hợp 2 anken trên. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
(Giá trị m nhỏ nhất khi phản ứng tạo ra toàn bộ C2H4; giá trị m lớn nhất khi phản ứng tạo ra toàn bộ C3H6)
Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 8,7 gam là thỏa mãn.
Bài này cũng cho số liệu dạng tương đối vì thế ta có thể tự chọn lượng chất để giải. Khi crakinh butan ta có các phản ứng xảy ra:
Do đó hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon là CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Khi cho hỗn hợp Y qua xúc tác Ni Nung nóng:
Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hỗn hợp khí Z thu được sau phản ứng không có khả năng làm nhạt màu dung dịch brom nên trong Z không còn các anken. Do đó các anken đã phản ứng hết.
Chọn 4 mol hỗn hợp Y thì
Vì hỗn hợp Z có thể tích giảm 25% so với Y nên tổng thể tích khí trong Z là 3.
Có nanken = = nkhí giảm = nY - nZ = 1(mol)
Do đó trong hỗn hợp X có 1 mol anken và 2 mol ankan.
Mà khi crakinh thì nankan mới = nanken
Vậy H = 1/ 2.100% = 50%
Đáp án A.