Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi hóa trị của R là n
Số mol của Fe, R trong từng phần là 3a, 2a
Phần 2:
Ta có :
\(\text{nH2 = 26,88 : 22,4 = 1,2 mol}\)
\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)
3a......................................3a.......(mol)
\(\text{2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑}\)
2a............................................na.............(mol)
\(\text{nH2 = 3a + na = 1,2 mol (1)}\)
Phần 3:
\(\text{nCl2 = 33,6 : 22,4 = 1,5 mol}\)
\(\text{2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3}\)
3a.........4,5a.......................(mol)
\(\text{2R + nCl2 → 2RCln }\)
2a.........an.....................(mol)
\(\text{nCl2 = 4,5a + an = 1,5 mol (2)}\)
Từ (1) và (2) → a = 0,2; an = 0,6
→ n = 3
Phần 1:
\(\text{nFe = 0,6mol; nR = 0,4 mol}\)
\(\text{3Fe + 2O2 → Fe3O4}\)
0,6.......................0,2.............(mol)
\(\text{4R + 3O2 → 2R2O3}\)
0,4...................0,2..................(mol)
\(\text{mFe3O4 + mR2O3 = 66,8}\)
→ 0,2 . 232 + 0,2 . (2.MR + 48) = 66,8
→ MR = 27
→ R là nhôm
Trong hỗn hợp A có:
\(\text{mFe = 0,6 . 56 . 3 = 100,8(g)}\)
\(\text{mAl = 0,4 . 27 . 3 = 32,4(g)}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO3}:x\left(mol\right)\\n_R:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgCO_3\rightarrow MgO+CO_2\)
\(4R+nO_2\rightarrow2R_2O_n\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{MgCO3}=x\left(mol\right)\\n_{R2On}=\frac{1}{2}n_R=0,5y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(40x+0,5y.\left(2R+16n\right)=15\)
\(\Rightarrow80a+Ry=15,48\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{H2SO4}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H2SO4}=0,84\left(mol\right)\)
\(MgCO_3+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+CO_2+H_2O\)
\(2R+2nH^+\rightarrow2R^{n+}+nH_2\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{MgCO3}+n_R=2x+ny=0,84\)
Giải hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}40x+0,5y.\left(2R+16\right)=15\\84x+Ry=15,48\\2x+ny=0,84\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\\yR=5,4\\ny=0,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R=9n\Rightarrow n=3;R=27\)
\(\Rightarrow M_B=\frac{0,3.2+0,12.44}{0,3+0,12}=14\)
\(\Rightarrow d_{B/H2}=6\)
bạn ơi bạn có tài liệu giống như thay axit = H+ cho mình tham khảo vsss
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Tỉ lệ khối lượng M và O là 3:8
\(\rightarrow M:\left(16.2\right)=M:32=3:8\)
\(\rightarrow M=12\)
\(\rightarrow\) M là Cacbon, ký hiện là C
\(C_{\left(Z=6\right)}:1s^22s^22p^2\)
Thuộc ô số 6, chu kỳ 2 nhóm 4A
2. các nguyên tố lân cận là B, N, Si
Tình phi kim của Cacbon
- Mạnh hơn B
- Mạnh hơn Si
- Yếu hơn N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CuO+ H2 ---to--> Cu+ H2O (1)
0.15....0.15..........0.15...0.15
FexOy+ yH2 ---to----> xFe+ yH2O (2)
nH2=0.375 mol
Đặt a, b là số mol của Cu và Fe
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{m_{Cu}}{m_{Fe}}=\dfrac{8}{7}\Leftrightarrow\dfrac{64a}{56b}=\dfrac{8}{7}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{1}\)=>a=b (I)
Theo pt(1), (2) nO=nH2=0.375 mol
=>mO=0.375*16=6 g
=>mhh KL=24-6=18 g (ĐlBTKL)
PTKL hh kim loại: 64a+ 56b=18 (II)
Thế (I) vào (II) => a=b=0.15 mol (*)
=> mCu=9.6 g
=> mFe=8.4 g
b) Theo pt(1)nH2(1)=0.15 mol
=> nH2(2)=0.375-0.15=0.225 mol
Lại có nFe=0.15 mol (*)
Do đó \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{H2}}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0.15}{0.225}=\dfrac{2}{3}\)
=> x=2; y=3
CTHH: Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TH1:
\(2R+2nH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)
\(\frac{n_R}{n_{H2SO4}}=\frac{1}{1,25}\Rightarrow\frac{1}{n}=\frac{1}{1,25}\)
\(\Rightarrow n=1,25\)
\(\Rightarrow2R+2,5H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_{1,25}+1,25SO_2+2,5H_2O\)
\(n_{Br2}=0,1\left(mol\right)\)
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
0,1____0,1______________________________
\(n_{R2\left(SO4\right)1,5}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R2\left(SO4\right)1,5}=\frac{12}{0,08}=150=2R+1,5.96\)
\(\Rightarrow R=3\) (loại)
TH2 : \(8R+5nH_2SO_4\rightarrow4R_2\left(SO_4\right)_n+nH_2S+4nH_2O\)
\(\frac{n_2}{n_{H2SO4}}=\frac{1}{1,25}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{8}{5n}=\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(4R+5H_2SO_4\rightarrow4RSO_4+H_2S+4H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Br2}=0,1\left(mol\right)\)
\(H_2S+4Br_2+4H_2O\rightarrow8HBr+H_2SO_4\)
0,025___0,1___________________________
\(\Rightarrow n_{RSO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RSO4}=\frac{12}{0,1}=120=R+96\)
\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy kim loại R là Magie (Mg)
Theo đề ra ta có: \(\frac{x\times R}{y\times16}\)=\(\frac{7}{3}\)
(Ta chỉ xét R là những kim loại có hóa trị đơn giản)
- Nếu R có hóa trị 1 thì ct hợp chất : R2O\(\Rightarrow\) \(\frac{2\times R}{1\times16}=\frac{7}{3}\) \(\Rightarrow\) R=56/3 (loại)
- Nếu R có hóa trị 2 thì cthc : RO\(\Rightarrow\) \(\frac{R}{16}=\frac{7}{3}\Rightarrow R=\frac{112}{3}\)(loại)
-Nếu R có hóa trị 8/3 thì cthc : R3O4 \(\Rightarrow\frac{3\times R}{4\times16}=\frac{7}{3}\Rightarrow R=\) 448/9 (loại)
-Nếu R có hóa trị 3 thì cthc: R2O3\(\Rightarrow\frac{2\times R}{3\times16}=\frac{7}{3}\Rightarrow R=56\)(thỏa)
Vậy cthh của h/chất là Fe2O3