Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`1,`
Ví dụ về:
`-` Đơn chất: `H_2`
`-` Hợp chất: `K_2O`
`PTK = 39*2+16=94 <am``u>`
v=s:t�=�:�
Trong đó:
- v: vận tốc (km/h; m/s)
- s: quãng đường (km; m)
- t: thời gian (h; s)
Từ m/s sang km/h thì nhân 3,6
Gọi ct chung: \(Na_xO_y\)
\(K.L.P.T=23.x+16.y=62< amu>.\)
\(\%Na=100\%-25,8\%=74,2\%.\)
\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{62}=74,2\%\)
\(Na=23.x.100=74,2.62\)
\(Na=23.x.100=4600,4\)
\(Na=23.x=46,004\div100\)
\(23.x=46,004\)
\(x=46,004\div23=2,00....\) làm tròn lên là 2.
Vậy, có 2 nguyên tử Na trong phân tử \(Na_xO_y.\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{62}=25,8\%.\)
\(\Rightarrow y=0,99975\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự cái trên).
vậy, cthh của R: \(Na_2O.\)
\(b,\) nguyên tố A là Magnesium (Mg).
Ta có:
\(P_2O_3\) trong đó nguyên tử khối của P=31 và O=16)
PTK của \(P_2O_3=31.2+16.3\)
\(=62+48\)
\(=110\left(đvC\right)\)
Chọn B
Nếu thấy đúng thì tik cho mk nha!
Bước 1: Xác định khối lượng nguyên tử của từng nguyên tố tạo nên phân tử.
Bước 2: Nhân khối lượng nguyên tử với số nguyên tử của nguyên tố đó.
Bước 3: Tính tổng tích các nguyên tử khối vừa thực hiện ở bước 2.