K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

a) Độ dài trung đoạn của hình chóp S.ABC là độ dài đoạn thẳng từ trung điểm của cạnh đáy đến đỉnh của hình chóp. Vì tam giác ABC là tam giác đều, nên ta có thể tính độ dài trung đoạn bằng cách sử dụng công thức Pythagoras: Trung đoạn = căn bậc hai của (AC^2 - (AC/2)^2) = căn bậc hai của (8^2 - (8/2)^2) = căn bậc hai của (64 - 16) = căn bậc hai của 48 = 4 căn 3 cm

b) Diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC là tổng diện tích các mặt bên của hình chóp. Vì tam giác ABC là tam giác đều, nên diện tích mặt bên của hình chóp là diện tích tam giác đều. Ta có công thức tính diện tích tam giác đều: Diện tích tam giác đều = (cạnh^2 * căn 3) / 4 = (8^2 * căn 3) / 4 = 16 căn 3 cm^2

Diện tích xung quanh = Diện tích tam giác đều + Diện tích đáy = 16 căn 3 + 27,72 = 16 căn 3 + 27,72 cm^2

Diện tích toàn phần của hình chóp là tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy: Diện tích toàn phần = Diện tích xung quanh + Diện tích đáy = 16 căn 3 + 27,72 + 27,72 = 16 căn 3 + 55,44 cm^2

c) Thể tích của hình chóp tam giác đều S.ABC được tính bằng công thức: Thể tích = (Diện tích đáy * Chiều cao) / 3 = (27,72 * 7,5) / 3 = 69,3 cm^3

10 tháng 10 2023

tại sao là căn 3

 

22 tháng 5 2021

gọi các cạnh đáy của hình chóp là ABC vì ΔABC đều => AB=AC=BC=4cm

kẻ đường thẳng đi qua A ⊥ BC tại M

=> AM là đường cao của tam giác => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM là đường trung tuyến ( tc Δ đều)

=> BM=CM=BC/2=4/2=2cm

xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2 (đl pitago)

=>AM2+22=42

=> AM=\(2\sqrt{3}\)

=> V của hình chóp = \(\dfrac{2\sqrt{3}.4}{2}.6.\dfrac{1}{3}\)=\(8\sqrt{3}\)cm3 => Đáp án B

6 tháng 5 2018

gọi SI là trung đoạn của hình chóp tứ giác đều S.ABCD và I là trung điểm của đoạn CD

=> SI là đường trung tuyến đồng thời cũng là đường cao trong tam giác cân SCD

xét tam giác SID vuông tại I có:

SD^2= ID^2+SI^2

=> SI= 20cm

ta có Sxq = p.d= [( 25+25+30):2].20=800cm2

   Stp=Sxq+ Sđ= 800+(30.30)=1700cm2

28 tháng 6 2020

S A B C H D

Gọi H là trung điểm của CD

Vì \(\Delta SCD\) cân tại S, có SH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao

.\(\Rightarrow SH\perp CD\)

Ta có :

\(CH=HD=\frac{CD}{2}=\frac{30}{2}=15\)

\(d=SH=\sqrt{SC^2-CH^2}=\sqrt{25^2-15^2}\)

\(=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Chu vi đáy là: 4. 30 = 120 (cm)

Diện tích xung quanh của hình chóp :

\(S_{xq}=p.d=\frac{1}{2}.120.20=1200\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy: Sd = 302 = 900 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sxq + Sd = 1200 + 900 = 2100 (cm2)

29 tháng 7 2018

Bạn dựa theo công thức trong SGK mà làm bạn ạ!

9 tháng 4 2019

Do mặt bên của hình chóp là tam giác đều cạnh 4cm nên đáy là hình vuông cạnh 4cm

Nửa chu vi đáy là

Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Các mặt bên là tam giác đều cạnh 4cm nên độ dài trung đoạn là

Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A