Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các tam giác đều có công thức tính diện tích giống nhau: \(\dfrac{1}{2}.a.h\)
Dùng công thức tính diện tích tam giác thường vào tam giác vuông được nhé bạn
- Diện tích hình vuông cạnh a: S = a2
- Diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông a và b là: S = 0,5 ab
\(a,S=\dfrac{1}{2}ah\) (a là cạnh đáy, h là chiều cao)
Với tam giác vuông: \(S=\dfrac{1}{2}bc=\dfrac{1}{2}ah\) (b,c là độ dài 2 cạnh góc vuông)
\(b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=300\left(cm^2\right)\)
Tính chu vi. Chu vi là tổng chiều dài các mặt ngoài của bất kỳ hình học phẳng. Với một đa giác đều, chu vi có thể được tính bằng cách nhân chiều dài một cạnh với số cạnh (n).[1]
2
Xác định đường trung đoạn. Đường trung đoạn của một đa giác đều là đoạn thẳng vuông góc hạ từ tâm xuống một cạnh của nó. Đường trung đoạn hơi khó để tính hơn một chút so với chu vi.- Công thức tính độ dài đường trung đoạn là: độ dài cạnh (s) chia cho tất cả 2 lần (tan) của thương số 180 độ và số cạnh (n).
3
Biết công thức đúng. Diện tích của bất kỳ đa giác đều nào cũng được tính bằng công thức:Diện tích = (a x p)/2, trong đó, a là độ dài đường trung đoạn và p là chu vi đa giác đó.
4
Gán các giá trị a và p vào công thức và tính diện tích. Ví dụ, ta có một hình lục giác (6 cạnh) với mỗi cạnh (s) có độ dài bằng 10.- Chu vi hình lục giác 6 x 10 (n x s) bằng 60 (vậy p = 60).
- Tính đường trung đoạn bằng công thức của chính nó, ta gán giá trị 6 và 10 vào nvà s. Kết quả của biểu thức 2tan(180/6) sẽ là 1,1547, sau đó, lấy 10 chia tiếp cho 1,1547 ra 8,66.
- Diện tích của đa giác: Diện tích = a x p / 2, hay 8,66 nhân với 60 rồi chia cho 2. Đáp án là 259,8 đơn vị.
- Lưu ý: không có dấu ngoặc đơn trong biểu thức tính "Diện tích", vì vậy 8,66 chia cho 2 rồi nhân cho 60 hay 60 chia cho 2 rồi nhân cho 8,66 đều cho ra kết quả giống nhau.
Phần2
Hiểu khái niệm theo một cách khác
1
Hiểu rằng mỗi đa giác đều có thể được xem là một tập hợp các hình tam giác.Mỗi cạnh của đa giác đại diện cho cạnh đáy của tam giác, và số cạnh của đa giác là số hình tam giác có trong đa giác đó. Mỗi tam giác đều có chiều dài cạnh đáy, chiều cao và diện tích như nhau.[2]
2
Nhớ lại công thức tính diện tích hình tam giác. Diện tích của bất kỳ hình tam giác nào cũng bằng 1/2 tích số của cạnh đáy (ở đây chính là cạnh của đa giác) và chiều cao (chính là đường trung đoạn của đa giác đều).[3]
3
Phân tích sự tương đồng. Xin nhắc lại, công thức của đa giác đều là 1/2 tích số của đường trung đoạn và chu vi. Chu vi của đa giác là tích của chiều dài mỗi cạnh nhân với số cạnh (n); đối với một đa giác đều, n cũng đại diện cho số hình tam giác cấu thành đa giác đó. Vậy, công thức này không gì khác hơn chính là tổng diện tích của tất cả hình tam giác nằm trong đa giác đó.[4]
Muốn tính diện tích tam giác vuông ABC, ta dựng hình chữ nhật ABDC như trên
- ∆ABC = ∆DCB (hai cạnh góc vuông)
⇒SABC = SDCB (theo tính chất 1 diện tích đa giác) (1)
Đường chéo BC chia hình chữ nhật ABDC thành 2 phần là ∆ABC và ∆DCB
⇒SABDC = SABC + SDCB (theo tính chất 2 diện tích đa giác) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ SABDC = 2SABC ⇒ SABC = SABDC
- ABDC là hình chữ nhật ⇒ SABDC = a.b
⇒ SABC = SABDC = ab
Cho ΔABC với đường cao AH.
Gọi M, N, I là trung điểm của AB, AC, AH.
Lấy E đối xứng với I qua M, D đối xứng với I qua N.
⇒ Hình chữ nhật BEDC là hình cần dựng.
Thật vậy:
Ta có ΔEBM = ΔIAM và ΔDCN = ΔIAN
⇒ SEBM = SAMI và SCND = SAIN
⇒ SABC = SAMI + SAIN + SBMNC = SEBM + SBMNC + SCND = SBCDE.
Suy ra SABC = SBCDE = BE.BC = 1/2.AH.BC. (Vì BE = IA = AH/2).
Ta đã tìm lại công thức tính diện tích tam giác bằng một phương pháp khác
Xét △ ABC. Kẻ đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB.
Từ M kẻ đường thẳng song song AH cắt BC tại K
Từ N kẻ đường thẳng song song AH cắt BC tại L
Từ A kẻ đường thẳng song song BC cắt hai đường thẳng MK và NL tại T và R
Ta có: △ MKC = △ MTA
△ NLB = △ NAR
Cắt △ ABC theo đường MK và NL ta ghép lại được một hình chữ nhật KTRL có diện tích bằng diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC với đường cao AH. Ta dựng hình chữ nhật có một cạnh bằng một cạnh của tam giác ABC và có diện tích bằng diện tích tam giác ABC như hình dưới
Ta có ∆EBM = ∆KAM và ∆DCN = ∆ KAN
Suy ra
SBCDE = SABC= BC. AH
Ta đã tìm được công thức tính diện tích tam giác bằng một phương pháp khác.