Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của nguyên tử lưu huỳnh là:
Số mol của nguyên tử oxi là:
Ta có:
⇒ Trong một phân tử lưu huỳnh trioxit có 1 nguyên tử S và có 3 nguyên tử O.
Vậy công thức hóa học đơn giản nhất của oxit lưu huỳnh là SO3.
Giả sử khối lượng oxit là 10g ⇒ m F e = 7g ; m O = 3g
Vậy: 0,125 mol nguyên tử Fe kết hợp với 0,1875 mol nguyên tử O.
Suy ra 2 mol nguyên tử Fe kết hợp với 3 mol nguyên tử O (vì số nguyên tử luôn là số nguyên).
→ Công thức hóa học đơn giản của oxit sắt là: F e 2 O 3
\(Fe_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{7}{56}:\dfrac{2}{16}=0,125:0,125=1:1\)
\(\Rightarrow CTHH:FeO\)
=> Chọn C
công thức của oxit sắt là: FexOy
M(Fe)= 160*70/100 = 112 =>x= 112/56= 2
M(O)= 160-112= 48 => y= 48/16= 3
Vậy ta có công thức là: Fe2O3
1) MM= \(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)
2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy
=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)
<=> 56x = 39,2x + 11,2y
<=> 16,8x = 11,2y
<=> x:y = 2:3
=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3
a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy ( x,y \(\in\) N* )
Theo đề , ta có: %mO = \(\frac{m_O}{m_{hc}}.100\%\)
=> 30% = \(\frac{16x}{56x+16y}.100\%\)
=> 0,3( 56x + 16y ) = 16y
=> 16,8x + 4,8y = 16y
=> 16,8x = 11,2y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{11,2}{16,8}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH cần tìm của oxit là Fe2O3
b) Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe,O ( x,y > 0 )
Theo đề, ta có: \(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{7}{3}\)
=> \(\frac{56x}{16y}=\frac{7}{3}\)
=> 56x.3 = 16y.7
=> 168x = 112y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
2) \(\%m_{\dfrac{O}{FeO}}=\dfrac{16}{72}.100\approx22,222\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe2O3}}=\dfrac{3.16}{160}.100=30\%\\ \%m_{\dfrac{O}{Fe3O4}}=\dfrac{64}{232}.100\approx27,586\%\)
Bài 1:
%mO=48%
M(phân tử)= (2.56)/28%=400(g/mol)
Số nguyên tử S: (24% . 400)/32= 3(nguyên tử)
Số nguyên tử O: (48% . 400)/16= 12(nguyên tử)
=> CTHH: Fe2(SO4)3
Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{56n_{Fe}}{16n_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{1}{1}\)
Vậy: CTHH của oxit sắt là FeO.
A
nFe=nO=0,125mol