K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

công dụng của hình cắt là biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể

24 tháng 12 2018

Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể

23 tháng 1 2017

1-B

2-A.mình nghĩ vậyvui

30 tháng 9 2021

Tham khảo:

1.Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện giao tiếp (thiết kế, thi công, sử dụng sản phẩm) trong kỹ thuật, nó bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt..), các số liệu ghi kích thước, các yêu cầu kỹ thuật...., nó được vẽ theo một quy tắc thống nhất (iso) nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn...

30 tháng 9 2021

2.

Bản vẽ cơ khí: dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng, … các máy và thiết bị.

- Bản vẽ xây dựng: dùng để thiết kế, thi công, sử dụng, … các công trình kiến trúc và xây dựng.



 

7 tháng 8 2023

Tham khảo

Tên

Công dụng

Đặc điểm nhận biết

Đồng hồ đo điện

Kiểm tra mạch điện

Có dây đo điện

Bút thử điện

Kiểm tra điện

Có đèn, điện trở

Kìm

Sửa chữa điện

Có đầu cắt

Tua vít

Sửa chữa điện

Có đầu vặn vít

21 tháng 10 2021

1.Bản vẽ các khối đa diện: Đọc được hình dạng, thông số hình chiếu của các khối đa diện.

- Bản vẽ các khối xoay tròn: Đọc được hình dạng, thông số của hình chiêu các khối xoay tròn.

- Bản vẽ kĩ thuật: Trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc và thường vẽ theo tỉ lệ.

- Bản vẽ chi tiết: Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy thể hiện chính xác hình dạng, kích thước các chi tiết để chế tạo.

- Bản vẽ lắp: Dùng để lắp ráp các chi tiết. Các kích thước trên bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết với nhau.

- Bản vẽ nhà: Dùng trong thiết kế, thi công, xây dựng ngôi nhà thể hiện chính xác hình dáng, kích thước các chi tiết của một ngôi nhà.

21 tháng 10 2021

2.Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

 

15 tháng 9 2023

Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.

Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.

Dụng cụ: Thước đo độ dài - thước cuộn, thước cặp, thước đo góc, dụng cụ vạch dấu.

Kiểm tra: kích thước, độ dày tấm thép, các góc.

Thực hiện: 

1. Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm thép tại những vị trí cần vạch dấu.

2. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi

3. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.

12 tháng 8 2023

Tham khảo

- Người thợ cần phải sử dụng các dụng cụ đo: Thước đo độ dài, cưa, đục, dũa.

- Kiểm tra độ nhẵn, độ dày của chi tiết.

- Thực hiện công việc theo thứ tự: đo, cưa, dũa.

Câu 4: Trả lời:

- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).

- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...

Câu 8: Trả lời:

Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:

- Tính lí học

- Tính hóa học

- Tính cơ học.

- Tính công nghệ.

19 tháng 3 2018

Đáp án: D

12 tháng 4 2017

ĐÁP ÁN D