K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Công cuộc Đổi mới của nước ta được triển khai từ năm 1986.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 1: Nước ta tiến hành cải cách kinh tế năm nào?a. 1975 b. 1986 c. 1992 d. 2000Câu 2: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.a. tăng cường quản lí thị trường của nhà nước.b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.d. Mở rộng nền kinh tế đối ngaoịCâu 3: Đặc trưng của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếa. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, tăng...
Đọc tiếp

Câu 1: Nước ta tiến hành cải cách kinh tế năm nào?

a. 1975 b. 1986 c. 1992 d. 2000

Câu 2: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.

a. tăng cường quản lí thị trường của nhà nước.

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.

d. Mở rộng nền kinh tế đối ngaoị

Câu 3: Đặc trưng của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

a. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, tăng tỉ trọng khu vực CN-XD và DV

b. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, khu vực CN-XD, tăng dịch vụ

c. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, tăng tỉ trọng khu vực CN-XD. Khu vực DV cao nhưng còn biến động

d. Tăng tỉ trọng khu vực N-L-N, khu vực CN-XD, giảm khu vực DV.

Câu 4: “Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động” là đặc trưng của quá trình chuyển dịch kinh tế nào?

a. Chuyển dịch cơ cấu ngành

b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ

c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

Câu 5: Đặc trưng của quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

a. Chuyển từ nền kinh tế khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần

b. Chuyển từ nền kinh tế khu vực Nhà nước sang tập thể và nhiều thành phần

c. Chuyển từ nền kinh tế nhiều thành phần sang khu vực nhà nước và tập thể

d. Chuyển từ khu vực tập thể sang khu vực nhà nước và khu vực nhièu thành phần.

Câu 6: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là:

a. Kinh tế Nhà nước.

b. Kinh tế ngoài nhà nước.

c. Kinh tế tập thể.

Câu 7: Việt Nam gia nhập WTO năm nào

a. 1995 b. 2007 c. 2010 d. 2012.

Câu 8: Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế?

a.5 b. 6 c. 7 d. 8

Câu 9: Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm

a.3 b. 4 c. 5 d. 6.

Câu 10: Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá năm nào?

a.1995 b. 1996 c. 1997 d. 1998.

Câu 11. Nguyên nhân nào chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay?

a. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

b. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh.

c. Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới.

d. Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện.

Câu 12: Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai có vai trò gì?

a. Địa bàn sinh sống của người dân

b. là mặt bằng xây dựng các công trình

c. Nơi sinh sống của các loài sinh vật

d. Là tư liệu sản xuất không thay thế được

Câu 13: Diện tích đất phù sa nước ta là

a. 3 triệu ha b. 4 triệu ha c. 5 triệu ha d. 6 triệu ha

Câu 14: Đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng nào nước ta

a. ĐBSH, ĐBSCL, Tây Nguyên

b. ĐBSH, TDMNBB, Đông Nam Bộ

c. ĐBSCL, ĐBSH, đb ven biển miền Trung

d. ĐBSCL, Đông Nam Bộ, TDMNBB

Câu 15: Diện tích đất feralit nước ta là

a. Trên 14 triệu ha b. trên 15 triệu ha

c. Trên 16 triệu ha d, Trên 17 triệu ha

Câu 16: Đâu không phải những khó khăn của khí hậu nước ta với sự phát triển nông nghiệp

a. Bão, lũ

b. Gió Tây khô nóng

c. Sương muối, rét hại

d. Tuyết rơi, đóng băng

Câu 17: Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm nông nghiệp nước ta vì:

a. Khí hậu nước ta có sự phân hoá Đông - Tây

b. Khí hậu có sự phân hoá một mùa mưa và một mùa khô

c. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao.

d. Khí hậu có sự khác nhau giữa các vùng, miền

Câu 18: Việc tăng cường xây dựng thuỷ lợi ở nước ta nhằm mục đích gì?

a. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô.

b. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng.

c. Phát triển nhiều giống cây trồng mới.

d. Dễ dàng áp dụng cơ giới hoá trong nông nghiệp

Câu 19: Năm 2003, nước ta có bao nhiêu % lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp

a. 50% b. 60% c. 70% d. 80%

Câu 20: Đặc trưng cơ bản của nền nông nghiệp nước ta là:

a.Nền nông nghiệp nhiệt đới.

b. Nền nông nghiệp ôn đới.

c. Nền nông nghiệp hiện đại, năng suất cao.

d. Nền nông nghiệp lạc hậu, cổ truyền.

Câu 21: Nước ta có thể trồng được hai đến 3 vụ lúa và rau, màu trong một năm do:

a.Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có nguồn nhiệt, ẩm phong phú.

b. Khí hậu có sự phân hoá đa dạng theo độ cao, theo chiều Bắc – Nam

c. Nguồn nước tưới dồi dào và đa dạng quanh năm.

d. Dân cư có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.

Câu 22: Ưu điểm quan trong nhất của nguồn lao động Việt Nam trong phát triển nông nghiệp là:

a.Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

b. Lao động nước ta cần cù, chịu khó.

c. Giàu kinh nghiệm sản xuất, gắn bó với đất đai.

d. Lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn.

Câu 23: Nhân tố đóng vai trò quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là:

a.Nhân tố đất đai.

b. Nhân tố khí hậu.

c. Nhân tố kinh tế - xã hội.

c. Nhân tố thuỷ lợi.

Câu 24. Trong hoạt động nông nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ

a. áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

b. cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.

c. đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.

d. các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.

 

 

 

Câu 25: Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, nhóm cây nào chiếm tỉ trọng cao nhất

a. Cây lương thực

b. Cây công nghiệp lâu năm

c. Cây ăn quả, rau đậu

d. Cây Công nghiệp hằng năm

Câu 26: Loại cây nào có tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

a. Cây lương thực b. Cây công nghiệp

c. Cây ăn quả d. Cây rau đậu, cây khác.

Câu 27 Loại cây nào không phải cây lương thực?

a. Ngô b. Lạc c. Khoai d. Sắn

Câu 28: Lạc là cây CN hằng năm được trồng nhiều nhất ở đâu?

a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ

c. Tây Nguyên d. TDMNBB

Câu 29: Cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng nào?

a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ

c. Tây Nguyên d. TDMNBB

Câu 30: Hai vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là?

a. Vùng ĐBSCL, TDMNBB

b. Vùng ĐBSCL, Đông Nam Bộ

c. Vùng ĐBSH, ĐBSCL.

d. Vùng ĐBSCL, Tây Nguyê

0
3 tháng 11 2021

giúp mình đi:<

DT
4 tháng 11 2021

D

7 tháng 8 2017

Công cuộc đổi mới ở nước ta bắt đầu từ năm 1986 và dần dần đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài, từng bước ổn định và phát triển.

Đáp án: C.

Nhận xét : Dân số nước ta trong các năm ngày càng tăng, tăng rất nhanh

Biểu hiện :

+ Từ năm 1976 - năm 2000 : Từ 49,2 triệu người lên đến 77,7 triệu người. Số liệu này cho thấy chỉ trong vòng chưa đầy 30 năm dân số đã tăng gần 30 triệu người.

+ Các năm 2005, 2015 cũng tăng nhanh ( 82 triệu người và 91 triệu người )

8 tháng 1 2017

Trong cuộc đổi mới sự chuyển dịch cơ cấu nứơc ta diễn ra theo 3 xu hướng chính: chuyển dịch cơ cấu ngành, chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ,chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. Trong đó chuyển dịch cơ cấu ngành là quan trọng nhất

Chuyển dịch cơ cấu ngành thì giảm N-L-N, tăng CN-XD, DV có tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động

chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : từ nền kinh tế nhà nước sang kinh tế nhiều thành phần

Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ hình thành nhiều vùng chuyên canh trong ngành nông nghiệp,các lãnh thổ tập trung CN,DV, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động

1 tháng 6 2018

Công cuộc Đổi mới nền kinh tế đã giúp nước ta thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 7 2017

Nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới ở nước ta là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thể hiện ở 3 mặt: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế.

Đáp án cần chọn là: C

I địa lý dân cứ 1 Gia tăng dân số - Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng. Cuối những năm 50, có sự kiện là Đại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào năm 1981. Tại đại hội này, Đảng yêu cầu giảm tốc độ tăng dân số bình quân của cả nước từ 2,4% hằng năm xuống 1,7% vào năm 1985- Nhà nước đã áp dụng một số biện pháp để giảm tỉ lệ gia tăng dân số trong những năm gần đây. Các...
Đọc tiếp

I địa lý dân cứ 
1 Gia tăng dân số 
- Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng. Cuối những năm 50, có sự kiện là Đại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào năm 1981. Tại đại hội này, Đảng yêu cầu giảm tốc độ tăng dân số bình quân của cả nước từ 2,4% hằng năm xuống 1,7% vào năm 1985

Nhà nước đã áp dụng một số biện pháp để giảm tỉ lệ gia tăng dân số trong những năm gần đây. Các biện pháp này bao gồm:

1. Ban hành các văn bản pháp luật: Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản như Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 15/10/2017, Nghị quyết 137/NQ-CP của Chính phủ ngày 30/12/2017, Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030 được phê duyệt theo Quyết định 1679/QĐ-TTg ngày 22/11/2019
2. Tăng cường sự quan tâm và chỉ đạo từ các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương: Để làm tốt công tác dân số, các cấp ủy đảng và chính quyền địa phương đã tăng cường sự quan tâm và chỉ đạo, đặc biệt là về công tác cán bộ, duy trì ổn định tổ chức bộ máy, ưu tiên đầu tư và hỗ trợ nguồn lực kịp thời cho công tác dân số.
- Tỉ lệ gia tăng dân số giữa các vùng có sự khác nhau do nhiều yếu tố gây ra. Một trong những yếu tố quan trọng là trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau giữa các vùng miền. Hiệu quả của công tác dân số ở các địa phương cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự chênh lệch này.Để giải quyết vấn đề này, cần có những giải pháp phù hợp để duy trì vững chắc mức sinh thay thế trong phạm vi cả nước.
2 Theo độ tuổi 
- Nước ta đang có xu hướng già hoá dân số. Tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số và đã đạt 9,45% vào năm 2007
-  Tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi của Việt Nam đã giảm từ 42,56% năm 1979 xuống còn 25,51% năm 2007. Trong khi đó, tỷ lệ người già từ 65 tuổi trở lên đã tăng từ 4,7% năm 1989 lên 7% năm 2006. Điều này cho thấy rằng cấu trúc dân số của Việt Nam đang trải qua sự thay đổi, với tỷ lệ trẻ em giả

1. Độ Tuổi Lao Động (15-64 tuổi):

Nhóm này thường chiếm tỉ lệ lớn trong lực lượng lao động, là động lực chính đằng sau sự phát triển kinh tế. Họ thường có khả năng lao động cao và có thể đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế .
 2. Ngoài Độ Tuổi Lao Động (Dưới 15 tuổi và Trên 64 tuổi):
Tỉ lệ ngoài độ tuổi lao động thường thấp hơn. Người trong độ tuổi này thường không còn lao động hoặc có khả năng lao động giảm đi. Điều này có thể do tuổi già, bệnh tật, hoặc họ đã về hưu. Tuy nhiên, người ngoài độ tuổi lao động vẫn có thể đóng góp vào xã hội thông qua việc chăm sóc gia đình, công việc tình nguyện và truyền đạt kinh nghiệm cho thế hệ trẻ.

1
25 tháng 12 2023

tôi fan MU nè, chào người anh em

14 tháng 8 2018

Nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới ở nước ta là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thể hiện ở  3 mặt: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. Công cuộc Đổi mới đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng. Nền kinh tế từng bước ổn định và phát triển chứ chưa vươn lên đứng đầu khu vực Đông Nam Á.

Đáp án cần chọn là: D