K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

29 tháng 1 2016

Vì người làm nghề ca hát đó nếu được đi học thì họ sẽ đi học và sẽ truyền dòng nhạc của mình vào lớp học, thầy giáo như thế làm "ô uế" trường học, gây "dâm tục", không văn hóa (vì triều đình từ khi áp dụng nhạc cung đình của Lương Đăng vào thì vua bảo bỏ dòng nhạc này đi vì cho rằng khi nghe dòng nhạc này, người ta sẽ bị mê muội đi, có hành động không đúng đắn với chính quyền, nhân dân) gây tổn hại đến văn hóa Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo (thời Lê thánh tông).

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên phận định tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Lý do Lý Thường Kiệt làm như vậy là để gia tăng sỉ khí binh lính

và làm cho giặc hoang mang

1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.2. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?a....
Đọc tiếp
1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?

a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.

c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

2. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?

a. Cô Tô, Vân Đồn, Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc.

b. Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc.

c. Cô Tô, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Kiên Hải.

3. Đoạn trích “Thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và bảo đảm tính bền vững trong phát triển kinh tế biển Việt Nam, xây dựng thương hiệu biển Việt Nam; tạo được sự bứt phá về khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý các vùng biển, ven biển và hải đảo; bảo đảm tính khả thi trong huy động và sử dụng nguồn lực, phù hợp với bối cảnh quốc tế và trong nước” được nêu trong văn kiện nào?

a. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

b. Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII).

c. Nghị quyết số 26/NQ-CP, ngày 05/03/2020 của Chính phủ.

4. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” trong hoàn cảnh nào, vào thời gian nào?

a. Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956.

b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961.

c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965.

5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước?

a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63.

b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64.

c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65.

6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”?

a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số.

b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác.

c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số.

7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào?

a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982.

b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991.

c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001.

Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956.

b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961.

c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965.

5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước?

a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63.

b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64.

c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65.

6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”?

a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số.

b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác.

c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số.

7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào?

a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982.

b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991.

c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001.

1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?

a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.

c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

0
27 tháng 12 2020

Vì  vua , quan lại không còn chú ý đến đời sống của nhân dân nữa nên mất mùa đói kém , vỡ đê ,...

Vì vua,quan lại ăn chơi xoa đọa khiến các quý tộc , vương hầu chiếm ruộng công và tăng thuế

25 tháng 10 2021

* Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như sau:

  • Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
  • Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
  • Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.

* Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.

* Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.



 

20 tháng 10 2021

trong nhiều thế kỉ trôi qua thì tất cả châu lục đều phát triển rất mạnh nhưng thời kì trung đại thì châu âu phát triển rất mạnh và có nhiều cuộc phát kiến địa lí nhanh và sớm hơn các đất nước khác

20 tháng 10 2021

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. 

- Các nước phương Tây  muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.