K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2024

Sông Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, với chiều dài khoảng 586 km. Nó bắt nguồn từ cao nguyên Lang Biang (Lâm Đồng) và chảy qua nhiều tỉnh thành như Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh trước khi đổ ra biển.

22 tháng 10 2024

nghe chưa lác

 

26 tháng 2 2019

Sông Amazon

26 tháng 2 2019

Sông Nile

2 tháng 9 2016

   Thành Hà Nội năm cửa nàng ơi

Sông Lục Đầu  sáu khúc nước chảy xuôi một dòng

- Nước sông Thương bên đục, bên trong

-Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà có thánh sinh

-Đền nào thiêng nhất xứ thanh

Ở trên tỉnh Lạng Sơn có  thành tiên Xây

3 tháng 1 2018

ngung tuong tuong

3 tháng 1 2018

không tưởng tượng nữa là cách đơn giản nhất để thoát 

Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa đồng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi ! C1: Xác định phương thức biểu đạt chính C2: Quê hương của nhân vật “tôi” được hiện lên với những nét đặc trưng cơ bản...
Đọc tiếp

Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa đồng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi ! C1: Xác định phương thức biểu đạt chính C2: Quê hương của nhân vật “tôi” được hiện lên với những nét đặc trưng cơ bản nào? C3: Nêu nội dung chính của đoạn trích? C4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả bóng xuống lòng sông lấp loáng C5: “Tình yêu thương, đất nước tha thiết, nồng nàn” đã được tác giả thể hiện rõ trong đoạn thơ trên. Hãy viết đoạn văn (3-4 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhận định đó Giúp em với ạ :( làm ơn

0
17 tháng 10 2019

Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố:

   + Nền văn hiến từ lâu đời: nền văn hiến đã lâu

   + Phong tục tập quán

   + Lịch sử hình thành và phát triển riêng

   + Chế độ nhà nước riêng, bình đẳng, ngang tầm với các triều đại Trung Quốc

   - Bài thơ Sông núi nước Nam của tác giả Lý Thường Kiệt đề cập tới sự độc lập lãnh thổ và chủ quyền nước Nam- vua Nam ở.

   - Tới Bình Ngô Đại cáo Nguyễn Trãi vẫn khẳng định về lãnh thổ, chủ quyền. Có mở rộng, khẳng định nền văn hiến lâu đời, phong tục, lịch sử triều đại.

   + Thể loại văn biền ngẫu giúp cho việc diễn giải ý thơ được chi tiết và kỹ càng hơn.

21 tháng 7 2021

các BPTT của đoạn văn trên là :

- BPTT ; ẩn dụ (  nước trong gương )

- BPTT : nhân hoá ( soi tóc nhưng hàng tre )

- BPTT : so sánh ( Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè )

Tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm miêu tả hình ảnh của một con sông đẹp đẽ và thơ mộng . cùng với đó là tình cảm của tác giả đối với con sông 

21 tháng 7 2021

 Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:

+ Ẩn dụ hình thức:  “Nước gương trong”

+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”

+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

-  Tác dụng:  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.

Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buổi trưa hèToả nắng xuống lòng sông lấp loángChẳng biết nước có giữ ngày, giữ thángGiữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!Tôi giữ mãi mối tình mới mẻSông của quê hương, sông của tuổi trẻSông của miền Nam nước Việt thân yêuKhi bờ tre ríu rít tiếng chim...
Đọc tiếp

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả
Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông
Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng
Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến
Nhưng lòng tôi như mưa nguồn, gió biển
Vẫn trở về lưu luyến bên sông

chỉ ra PTBĐ chính làm ?

chỉ ra biện pháp tu từ được sửa dung trong 2 dòng thơ :

            Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
            Sông mở nước ôm tôi vào dạ

tác dụng biện pháp tu từ được sủa dụng trong 2 dòng thơ trên 

suy nghĩ của em sau khi đoạn trích trên

1
21 tháng 1 2022

giúp mình với

 

2 tháng 1 2020

C1: C. Tây Tạng

C2: D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất trong các châu

18 tháng 5 2021

Tác giả Tế Hanh phải là người từng gắn bó với sông nước, người đã gắn bó với nghề chài lưới mới có thể tạo được hình ảnh người dân chài giữa đất trời lồng lộng gió với đủ sắc màu và hương vị của quê hương thân yêu. Công việc của người làm nghề chài lưới luôn phải dãi dầm sương gió ở nơi bến sông. Chất muối mặn nồng ngấm vào hình ảnh người dân quê hương cũng như ngấm sâu vào tâm trí của họ, không một chút nào họ quên đi chất muối nồng mặn ấy. Nhớ con sông quê hương và nhớ những người dân chài, nhà thơ Tế Hanh lại nghẹn ngào xúc động khi nhớ lại những kỉ niệm thời thơ ấu thật đẹp đẽ của mình.

 

 

3 tháng 7 2022

khố