Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Lúa => Sâu hại lúa => Ếch => Rắn
b/ Nếu săn bắt cạn kiệt ếch, rắn thì chuỗi thức ăn chỉ còn:
Lúa => Sâu hại lúa.
Như vậy sâu hại lúa sẽ có điều kiện phát triển để làm hại lúa, ảnh hưởng tới nông nghiệp, kinh tế và nguồn thức ăn của con người
a) Lúa -> Sâu hại lúa -> Ếch -> Rắn
b) Sâu hại lúa sẽ phá hoại cây, khiến cây bị lép (nhỏ) hạt, sinh trưởng ko khỏe mạnh, năng suất thấp
Mk ko chắc là đúng nha bạn
a) lúa --> sâu hại lúa --> ếch --> rắn.
b) sâu hại lúa sẽ phá hoại cây, khiến cây bị lép hạt, sinh trưởng không khỏe mạnh, làm năng suất thấp.
a) giải thik
Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
b) Vc lm : Tuyên truyền tới mn xung quanh ( vì là h/s nên chỉ lm đc thek thôy :v )
-Con người sống không thể thiếu ôxi được. Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường. Vì rừng hấp thu bớt cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là một lá phổi thứ 2 của con người. Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm....Tóm lại, người ta nói rừng là một lá phổi xanh của con người là hoàn toàn có cơ sở!!!
*Em sẽ làm:- kêu gọi mọi người chung tây bảo vệ rừng
-khuyến khích mọi người không nên chặt phá rừng làm nương , rẫy
-kêu gọi các bạn học sinh chăm sóc rừng ở khu vực lân cận
C1: Thế nào là đa dạng sinh học
Ða dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên". Ða dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Ða dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm
C2: Tại sao trẻ em mắc bệnh giun sán?
- Thói quen ăn uống chưa hợp lí
Nêu các biện pháp phòng chống bệnh giun sán
- Vệ sinh môi trường, nhà ở, quản lý chặt chẽ về rác, chất thải,...
- Cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, không dùng phân tươi để bón phân.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tẩy giun ít nhất 6 tháng một lần.
C3: Liệt kê các bộ phận của hat và nêu đặc điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm? Lấy ví dụ
Các bộ phận của hạt là:
+ Vỏ
+ Phôi: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
+ Chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ
Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nhũ.
- Lớp 1 lá mầm : cây dừa cạn, cây bưởi, cây rẻ quạt, cây lúa, cây ngô,...
- Lớp 2 lá mầm : cây ớt, cây cà chua, cây rau muống, cây đậu xanh,...
C4: Nêu vai trò của động vật đối với đời sống của con người. Cho ví dụ minh họa
- Vai trò của lớp chim:
+ Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
- Vai trò của lớp thú:
+ Lợi ích: Cung cấp thực phẩm (VD: lợn, bò,...)
Cung cấp dược liệu (VD: nhung hươu,...)
Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, nguyên liệu cho công nghiệp dày da, dệt (VD: da hổ, da báo,...)
Làm vật liệu thí nghiệm (VD: chuột bạch,...)
Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp và lâm nghiệp (VD: trâu, bò,...)
C1: - Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao.
C2:Trẻ em mắc bệnh giun sán do đi chân đất, không rửa tay sau khi đi vệ sinh, trước bữa ăn,..
Các biện pháp:
-Không đi chân đất
-Rửa tay sạch sẽ
-Uống thuốc sổ lãi 6 tháng 1 lần
-Ăn chín, uống sôi
C3:-Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
-Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
C4:Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (***); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...
* Các con đường xâm nhập của giun sán:
+ Đường ruột
+ Qua da
+ Các thực phẩm bị nhiễm giun,..
* Các biện pháp để phòng tránh giun sán là:
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Ăn chín uống sôi, hợp vệ sinh thực phẩm
+ Không ăn các loại thịt tái, lơn gạo,..
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
+ Không đi chân đất vào các vùng hoa màu, đất bẩn
+ Vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở,..
Khi hút thuốc lá, hoặc sống chung với người hút thuốc, khói thuốc hít qua phổi ngấm vào máu, tích luỹ lâu ngày trở thành điều kiện và nguyên nhân gây nên các bệnh tim mạch, viêm nhiễm đường hô hấp gây tổn thương trong lòng mạch máu. Vì vậy người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: rụng tóc, đục thủy tinh thể, da nhăn, giảm thính lực, sâu răng, ung thư da, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, loãng xương, bệnh tim mạch, vàng móng tay, ung thư cổ tử cung, tinh trùng biến dạng, bệnh vảy nến, viêm tắc mạch máu, ung thư phổi và các cơ quan khác như: mũi, miệng, lưỡi, tuyến nước bọt, họng, thanh quản, thực quản, thận, dương vật, tụy v.v.
Ngoài ra hút thuốc lá còn làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, dễ dẫn đến vô sinh ở nam giới; tăng nguy cơ ung thư tử cung, rối loạn kinh nguyệt, ung thư vú, đối với phụ nữ; dễ bị còi xương, trí tuệ chậm phát triển, suy dinh dưỡng đối với trẻ em.
Trong thuốc lá có nhiều chất độc,đặc biệt là chất nicôtin sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp,dễ gây ung thư phổi và tai biến mạch máu não cho bản thân người hút thuốc và những người hít phải khói thuốc.
1. Tại sao nói '' RỪNG CÂY NHƯ MỘT LÁ PHỔI XANH'' của con người?
- Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người. Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
2. Vai trò của thực vật đối với động vật và con người?
-Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật( và bản thân của động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người). Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
3.Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở VN bị giảm sút. Con người cần phải làm gì để bảo đệ đa dạng thực vật VN
- Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
- Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
2. vai trò của thực vật đối với còn người và động vật là
làm thức ăn cho động vat va con ngươi
cho oxi để mọi sinh vật hô hấp
cho động vật làm tổ,làm nơi ở
3. nguyên nhân khiến cho đa thực vật ở vn giảm sút vì
do nạn chặt phá rừng
con nguoi va đong vat su dung
con người cần phải:phủ xanh đồi trọc...
Trong thuốc lá, có chứa rất nhiều hóa chất độc hại có thể kể đến như nicotin, chất hắc ín, chất gây nghiện… những chất này có khả năng gây ung thư như: ung thư vòm họng, miệng, thực quản, và cao nhất là ung thư phế phản phổi. Theo thống kê, những người hút thuốc lá có khả năng cao mắc bệnh ung thư hơn người bình thường không hút thuốc. Và căn bệnh ung thư sẽ rút ngắn tuổi thọ của bạn lại rất nhiều, là nguyên nhân gây tử vong rất cao, không kể những đau đớn bạn phải chịu đựng.
Trong thuốc lá có nhiều chất độc,đặc biệt là chất nicôtin sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp,dễ gây ung thư phổi và tai biến mạch máu não cho bản thân người hút thuốc và những người hít phải khói thuốc.
Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.
Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội
Con nai ngồi cạnh con lừa, con lừa thấy thế liền liếm chân con công.
@Cỏ
#Forever
sai bạn ko đen tooid r