Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Phương pháp: Cơ năng W = kA2/2
Cách giải:
- Vật nặng có khối lượng m:
A = ∆l0 = mg/k = 1.10/100 = 0,1m => W = kA2/2 = 100.0,12/2 = 0,5 (J)
- Khi gắn thêm vật nặng m0
=> Năng lượng dao động của hệ thay đổi 1 lượng: ∆W = W – W’ = 0,375 (J)
Ban đầu, ở VTCB, lò xo dãn: \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}=\frac{1.10}{100}=0,1m=10cm\)
Do nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự nhiên rùi thả nhẹ, nên biên độ \(A=\Delta l_0=10cm\)
Khi vật xuống vị trí thấp nhât, được gắn thêm vật m0 thì ở VTCB lò xo dãn \(\Delta l_0'=15cm\)
Biên độ dao động mới lúc này: A'= 10 - 5 = 5cm (Do VTCB bị thấp xuống 5cm so với lúc đầu, mà vị trí biên không đổi nên biên độ giảm 5cm).
Ta có tỉ lệ cơ năng: \(\frac{W'}{W}=\frac{A'^2}{A^2}=\frac{1}{4}\)(do độ cứng lò xo không đổi)
Suy ra cơ năng sau giảm bằng 1/4.
Nên cơ năng giảm 3/4 cơ năng ban đầu = \(\frac{3}{4}.\frac{1}{2}.100.0,1^2=0,375J\)
Đáp án A.
Đáp án B
Hướng dẫn:
Ta có thể chia quá trình chuyển động của vật m thành hai giai đoạn sau.
Giai đoạn 1: Cùng m′ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.
+ Tần số góc của hệ dao động ω = k m + m ' = 10 0 , 1 + 0 , 1 = 5 2 rad/s.
Độ biến dạng của lò xo khi hệ cân bằng tại O: Δ l 0 = m + m ' g k = 0 , 2.10 10 = 20 cm.
→ Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ → hệ sẽ dao động với biên độ A = Δ l 0 = 20 c m .
→ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v m a x = ω A = 100 2 cm/s.
Giai đoạn 2: Dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O′.
Khi m′ tách ra khỏi m, m sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn O O ' = m ' g k = 0 , 1.10 10 = 10 cm.
+ Tần số góc của hệ dao động lúc này ω = k m = 10 0 , 1 = 10 rad/s.
→ Tại vị trí xảy ra biến cố, ta có x′ = 10 cm, v ' = v m a x = 100 2 cm/s.
→ Biên độ dao động mới A ' = x ' 2 + v ' ω ' 2 = 10 2 + 100 2 10 2 = 10 3 cm/s.
+ Tốc độ cưc đại v m a x = ω ' A ' = 10.10 3 = 3 m/s.
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán thay đổi VTCB trong dao động điều hòa của CLLX thẳng đứng
Cách giải:
+ Tần số góc của CLLX ban đầu là:
+ VTCB ban đầu của vật là vị trí lò xo giãn đoạn:
+ Tốc độ dao động của hệ hai vật khi qua VTCB là:
+ Vật m2 bị tách ra, chỉ còn vật m1 tiếp tục dao động với tần số góc:
+ VTCB lúc sau của CLLX là vị trí lò xo giãn đoạn
=> Khi vật m2 bị tách ra khỏi m1 thì vật đang ở vị trí có li độ x = 5 cm (so với VTCB mới), có tốc độ v= 50 cm/s, tần số góc Biên độ dao động của CLLX là:
Đáp án A
+ Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 100 = 1 cm.
Tần số góc dao động của con lắc ω = k m = 10 10 rad/s.
+ Vận tốc truyền cho vật m so với điểm treo có độ lớn v 0 = 10 + 40 = 50 cm/s.
→ Biên độ dao động của vật sau đó A = v 0 ω = 50 10 10 = 1 , 58 cm.
→ Chiều dài cực đại l m a x = l 0 + Δ l 0 + A = 27 , 58 c m .
mk nghĩ m=1kg đấy.chắc thầy cho đề sai r
Mình cũng nghĩ là vậy ...bt vật gắn vào cũng nhẹ hơn mà nhỉ...hì hì