K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2020

Trọng lực và lực đàn hồi ấy bạn, chắc là ban đầu đề bài cho con lắc dao động nhỏ luôn rồi ấy

22 tháng 7 2020

D.Công Thiện Vậy câu tiếp này, vị trí cao nhất là vị trí nào?

18 tháng 6 2019

28 tháng 11 2018

Đáp án D

+ Trọng lực của quả cầu:  P = mg = 01.10 = 1 N

  

+ Ta có: P > F nên muốn quả cầu nằm cân bằng thì  khi đó phải có chiều hướng lên và có độ lớn thỏa mãn: 

F d h   +   F   =   P   ⇒ F d h   =   P - F  = 1 - 0.8 = 0,2 N

+ Độ giãn của lò xo tại vị trí bắt đầu thả vật:   ∆ l   =   F d h k   =   0 , 2 40   =   0 . 005   ( m )   =   0 , 5   ( c m )

+ Độ giãn của lò xo tại VTCB:  ∆ l 0   =   m g k   =   1 40   =   0 . 025   ( m )   =   2 , 5   c m

+ Từ hình bên ta có:   A   =   = ∆ l 0   -   ∆ l   =   0 , 025   -   0 , 005   =   0 , 02   m

+ Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên giá treo:

  F d h m a x   =   k ( ∆ l 0   +   A )   =   40 ( 0 , 025   +   0 , 02 )   =   1 , 8   N

+ Do ∆ l 0   >   A  nên lực đàn hồi cực tiểu:

 

F d h m i n   =   k ( ∆ l 0 - A )   =   40 ( 0 , 025 -   0 , 02 )   =   0 , 2   N

 

9 tháng 8 2018

Chọn C

+

+

+

+

23 tháng 9 2019

16 tháng 11 2018

27 tháng 1 2018

30 tháng 12 2014

 

Kéo vật từ vị trí cân bằng xuống dưới 3cm thì thả vật ra => \(A = 3cm.\)

Hòn bi thực hiện 50 dao động toàn phần trong 20 s

=> Thời gian thực hiện 1 dao động toàn phần (chính là chu kỳ T) : \(T = \frac{20}{50} = 0,4 s.\)

\(\Delta l\) là độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng. Tại vị trí cân bằng: \(P = F_{đh}\)

=> \(mg = k\Delta l=> T = 2\pi \sqrt{\frac{m}{k}} = 2\pi\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}.\)

=> \(\Delta l = \frac{T^2.g}{4\pi^2} = \frac{T^2}{4} = 0,04 m = 4cm.\)

Lực đàn hồi cực tiểu khác 0 => \(\Delta l \geq A\) => Lực đàn hồi cực tiểu là \(F_{đhmin}=k(\Delta l -A).\)

=> \(\frac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}} = \frac{k(\Delta l +A)}{k(\Delta l -A)} = \frac{\Delta l +A}{\Delta l -A} = \frac{4+3}{4-3}= 7.\)

1 tháng 1 2018