Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
→ Ban đầu giữa vật ở vị trí lò xo giãn 5cm rồi thả nhẹ → Vật sẽ dao động với biên độ A = 4cm
Đáp án C.
Theo định luật Húc, ta có độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng △ l 0 = m g k
Thay số ta có △ l 0 = 4 (cm)
Biên độ dao động A = Δ l − Δ l 0 = 8 (cm)
Lò xo bị nén từ li độ x = A 2 ta có khoảng thời gian nén Δ t = 2. T 6 = T 3
Chọn đáp án D.
Δ l = m g k = 0 , 25.10 100 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m
T = 2 π Δ l g = 2 π 0 , 025 10 = π 10 s
Khi kéo vật xuống dưới để lò xo giãn rồi thả 7,5 cm rồi thả nhẹ thì suy ra biên độ dao động của vật là:
A = 7 , 5 - ∆ l = 7 , 5 - 2 , 5 = 5 c m
Ban đầu vật đang ở vị trí biên dương. Vị trí lò xo không biến dạng là vị trí có x = -2,5 cm = -A/2 cm
Suy ra từ lúc thả vật đến lúc lò xo không biến dạng lần 3 chính là khoảng thời gian vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí x = -A/2 lần thứ 3.
⇒ Δ t = T + T 3 = 4 3 T = 4 3 . π 10 = 2 π 15 s
\(\text{ω}=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{50}{0,2}}=5\sqrt{10}=5\pi\)
\(\text{Δ}l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,2.10}{50}=0,04\left(m\right)=4\left(cm\right)\)
Nâng vật đến vị trí nén 3cm rồi thả tay, suy ra A = 1(cm)
Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí x = +0,5cm theo chiều dương
Suy ra : φ = - \dfrac{\pi}{3}$
Vậy PT dao động là x= \(1.\cos ( 5 \pi t - \dfrac{\pi}{3})\)