Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ Chu kì con lắc đơn:
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)
Chiều dài tăng 25% thì:
\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)
Suy ra chu kì tăng 12%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1}{g}}\left(1\right),T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{l_2}{g}}\left(2\right)\)
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1-l_2}{g}}\left(3\right)\)
Thay (1),(2) vào (3) ta được:
\(T=\sqrt{T_1^2-T_2^2}=1.5s\) ->C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
+ Chu kì dao động của con lắc T = π l g + π 0 , 5 l g = π 1 π 2 + π 0 , 5 π 2 = 1 + 2 2 s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải thích: Đáp án B
Phương pháp:
+ Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn
+ Sử dụng líthuyết về con lắc chịu tác dụng của lực điện trường.
Cách giải:
+ Chiều dài của con lắc là l.
Khi chiều dài là l → chu kì dao động
Khi chiều dài là l + 7,9cm → chu kì dao động
+ Con lắc có chiều dài tăng thêm là l’ = l + 7,9 cm = 160 cm, tích thêm điện tích q = -108 C
Theo đề bài:
NX: g’ > g mà hay
E
⇀
thẳng đứng hướng lên.
Và:
a)Chu kì con lắc: \(T=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{l}{g}}=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{9,8}{9,819}}=6,28s\)
Tần số dao động của con lắc:
\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\sqrt{\dfrac{g}{l}}=\sqrt{\dfrac{9,819}{9,8}}=1Hz\)
b)Chu kì mới con lắc:
\(T'=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{l}{g'}}=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{9,8}{9,787}}=6,287s\)