Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tranngocnam à , h thì mk hiểu vì sao bn lại ns vậy rồi
bn ấy thực sự ko iu bn thì .....
xin lỗi nhưng nếu bn kia mà ko quan tâm tới bn dù có cố rùi thì cõ lẽ nên .... từ đi
chúc cho bn ấy hạnh phúc và mk ra đi trong lặng lẽ
P/s : Thích là muốn chiếm hữu còn yêu là mún hy sinh . Có lẽ , mng bn hỉu nh j mk ns
A: Hoạt động khởi động
B: Hoạt động hình thành kiến thức
2 Tìm hiểu văn bản:
a) Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt ( biến thể ). Nhịp 2;3
- Cảm xúc bao trùm cuả bài thơ là nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả.
b) Hai câu thơ đầu:
- Hình ảnh : ánh trăng, sương
- Trăng xuất hiện: yên tĩnh, sáng
-> Tác giả yêu ánh trăng, yêu thiên nhiên.
c) Nhà thơ nhìn thấy trăng cùng cảnh ngộ cô đơn giống mình, tuổi thơ của Lí Bạch có những kỉ niệm về trăng nên nhìn thấy trăng ông nhớ lại quê.
- Phép đối: ngẩng-cúi -> Cặp từ trái nghĩa.
Nỗi nhớ quê hương lúc nào cũng thường trực trong tâm hồn của tác giả.
d) Hai câu đầu tác giả không ngủ vì nhớ quê.
=> Cảnh và tình hòa hợp.
3 Tìm hiểu về từ động nghĩa
a) Tìm từ đồng nghĩa
-rọi = Chiếu, soi.
-nhìn = Ngắm, ngó, nhòm, liếc, xem , quan sát, ngóng , coi...
b)
(1) Đưa mắt về một hướng nào đó: Nghĩa gốc.
(2) Để mắt tới, quan tâm tới và Xem xét để thấy và biết được : Nghĩa chuyển.
=> Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có nhiều từ động nghĩa khác nhau.
c) So sánh:
Quả- trái -> nghĩa giống nhau và có thể thay thế cho nhau.
=> Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
d) So sánh:
Bỏ mạng - hi sinh
+ Giống : cùng nói về cái chết.
+ Khác :
- Bỏ mạng : chỉ cái chết vô ích, mạng sắc thái khinh bỉ.
- Hi sinh : cái chết cao đẹp, mạng sắc thái tôn trọng.
-> Không thể thay thế cho nhau.
=> Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
4 Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
a) Đoạn 1
-> Liên hệ hiện tại với tương lai.
b) Đoạn 2
-> Hồi tưởng qua khứ và suy nghĩ hiện tại.
c) Đoạn 3
-> Tưởng tượng tình huống và hứa hẹn mong ước.
d) Doạn 4
-> Quan sát, suy ngẫm
=> Dù chọn 1 trong 4 cách lập dàn ý trên thì tình cảm phải chân thật, trong snags thì người đọc mới đồng cảm.
Đoạn 3: Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
- Với văn bản thứ nhất, tác giả đã dùng trí tưởng tượng của mình để bày tỏ lòng yêu mến cô giáo bằng việc gợi lên những kỉ niệm về sự quan tâm, lòng tốt, tính dịu hiền của cô. Bên cạnh đó, tác giả còn tưởng tượng ra tình huống nghe tiếng cô giáo cũ đồng thời hứa hẹn không bao giờ quên cô.
- Việc liên tưởng từ Lũng Cú - cực Bắc của Tổ quốc tới Cà Mau - cực Nam của Tổ quốc đã giúp tác giả thề hiện tình cảm yêu mến, tự hào về đất nước Việt Nam nối liền một dải.
Đoạn 4: Quan sát, suy ngẫm
- Trong đoạn văn, tác giả đã khắc họa hình ảnh người mẹ về khuôn mặt, nụ cười, đôi mắt, hàm răng, cuộc sống cực khổ của mẹ. Từ đó bày tỏ lòng thương yêu tha thiết của tác giả đối với người mẹ thân yêu của mình. Đế đạt được điều đó người viết đã lập ý bằng cách quan sát và suy ngẫm.
Đoạn 1 thuộc loại văn biểu cảm trực tiếp.
Đoạn 2 thuộc loại văn quan sát và suy ngẫm.
Đoạn 3 thuộc loại văn tưởng tượng về tình huống và hứa hẹn mong ước.
Đoạn 4 thuộc loại văn quan sát và suy ngẫm.