Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản được lâu hơn. Em không đồng tình với ý kiến đó vì trong rau quả đều chứa một hàm lượng nước (khá nhiều) nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ phá vỡ các bào quan, làm hỏng tế bào và làm cho rau quả nhanh bị hỏng.
Không nên để là bởi vì khi đó, nước trong rau quả sẽ bị đôg đá dẫn tới tế bào to ra làm hỏng bào quan, làm hỏng tế bào và dẫn tới rau quả dễ bị hỏng
Muốn bảo quản rau củ quả thì cần bảo quản lạnh ở ngăn mát, dùng muói chua
1. Khi vào phòng kín có hàm lượng carbon dioxide cao em cần lưu ý:
- Hít thở đều, tìm mở ngay các cửa trong phòng giúp không khí lưu thông.
2. Không nên bảo quản rau quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 0°C vì:
- Khi bảo quản quá lạnh sẽ khí lượng nước trong tế bào bị đóng băng, phá vỡ cấu trúc của tế bào, khiến khi rã đông thực phẩm sẽ mất đi độ tươi ngon và giảm hàm lượng chất dinh dưỡng.
3.
- Lúa, hạt đỗ, hạt lạc nên bảo quản khô do khi loại bỏ nước sẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến giá trị dinh dưỡng hoặc giá trị làm giống mà con người khai thác ở nông sản này.
- Quả cà chua, rau muống, hành tây, bắp ngô tươi, quả dưa chuột, rau cải bắp, quả cam nên bảo quản lạnh do biện pháp bảo quản lạnh vẫn giúp những nông sản này giữ được hàm lượng nước cao, vitamin và muối khoáng cao.
- Khoai tây có thể bảo quản ở nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp hoặc những nơi ẩm do ở những điều kiện này sẽ ức chế quá trình nảy mầm và hư hỏng của khoai tây đồng thời vẫn giữ được chất dinh dưỡng của khoai tây.
- Em đồng ý với ý kiến không nên sử dụng hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở động vật, vì các hormone nhân tạo gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các loài động vật đồng thời làm ảnh hưởng đến chất lượng các sản phẩm từ động vật từ đó có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi sử dụng.
- Tuy nhiên, trong những trường hợp bắt buộc phải sử dụng hormone nhân tạo thì nên có quy trình sử dụng nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn cho động vật và người tiêu dùng sản phẩm từ động vật.
- Theo em ý kiến đúng là: (1) Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng và hơi nước là giống nhau
- Vì dù là nước đá, nước lỏng và hơi nước đều cấu tạo từ các phân tử nước (2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O). Chúng chỉ khác nhau ở độ bền liên kết giữa các phân tử nước với nhau
Để bảo quản nông sản cần đưa cường độ hô hấp về mức tối thiểu. Nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide đều là các yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình hô hấp tế bào (với nồng độ thích hợp sẽ tăng cường hô hấp tế bào, với nồng độ không thích hợp sẽ làm ức chế hô hấp tế bào). Do đó, để bảo quản nông sản, người ta phải điều chỉnh các yếu tố này ở mức ức chế cường độ hô hấp tối đa:
- Giảm hàm lượng nước trong tế bào xuống mức tối thiểu: Giảm hàm nước lượng trong tế bào sẽ không có nguyên liệu và môi trường cho các phản ứng hô hấp tế bào xảy ra → Cường độ hô hấp tế bào giảm.
- Giảm nhiệt độ bảo quản: Nhiệt độ quá thấp sẽ làm giảm hoạt tính của các enzyme xúc tác cho các phản ứng hô hấp tế bào xảy ra → Cường độ hô hấp tế bào giảm.
- Tăng nồng độ khí carbon dioxide: Nồng độ khí CO2 từ 3% đến 5% sẽ ức chế quá trình hô hấp tế bào diễn ra.
- Rau, quả cất giữ trong tủ lạnh lại lâu hỏng hơn so với rau, quả để ngoài không khí vì: Nhiệt độ ở trong tủ lạnh thấp hơn so với nhiệt độ bên ngoài → giảm quá trình hô hấp tế bào của rau, quả → giảm sự phân giải các hợp chất hữu cơ → rau, quả lâu hỏng hơn.
- Muốn cất giữ các loại hạt được lâu lại phải phơi khô mà không để ẩm vì:
+ Ở nhiệt độ thường, khi có độ ẩm (hơi nước) cao thì sẽ thúc đẩy quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh gây giảm sút về khối lượng và chất lượng các loại hạt.
+ Để bảo quản ta cần đưa cường độ hô hấp của nông sản xuống mức tối thiểu bằng cách điều chỉnh các yếu tố của môi trường (độ ẩm,…)
Trong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy có nhiều cây bị vàng lá, có ý kiến cho rằng các cây này có thể đang thiếu nitrogen.
a) Y kiến trên đúng hay sai. Vì khi thiếu N cây sinh trưởng phát triển kém, diệp lục không hình thành, lá chuyển màu vàng
b) Chúng ta cần bón loại phân đạm để cung cấp nitrogen cho cây
Ta có:
MH = 1 amu
MO = 16 amu
Ta có:
\(M_{H_2O}=1
.
2+16=18\left(amu\right)\)
\(\%m_H=\dfrac{M_{H_2O}}{M_{H_2}}
.
100\%=9\%\)
\(\%m_O=100\%-9\%=91\%\)
=> Nhận định trên là sai.
Trong phân tử nước gồm: 1 nguyên tử O và 2 nguyên tử H
Ta có: Khối lượng của nguyên tố O trong nước là:
mO = 1 x 16 amu = 16 amu
Khối lượng của nguyên tố H trong nước là:
mH = 2 x 1 amu = 2 amu
=> Khối lượng phân tử nước là: Mnước = 16 + 2 = 18 amu
=> Ý kiến: Phần trăm khối lượng của H trong nước gấp 2 lần phần trăm khối lượng O là sai