K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

- Ý kiến đó chưa đúng vì:

- Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện nay, chúng ta vừa phải khắc phục hạn chế vừa tiến hành cải tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường sự quản lí và giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân, có như vậy mới có thể tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh. Vì trong nền kinh tế, sự cạnh tranh luôn luôn vận động và biến đổi nên những yếu tố tích cực cũng sẽ dần thay đổi và mất vị trí của nó.

23 tháng 10 2019

   - Ý kiến đó chưa đúng vì:

   - Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện nay, chúng ta vừa phải khắc phục hạn chế vừa tiến hành cải tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường sự quản lí và giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân, có như vậy mới có thể tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh. Vì trong nền kinh tế, sự cạnh tranh luôn luôn vận động và biến đổi nên những yếu tố tích cực cũng sẽ dần thay đổi và mất vị trí của nó.

13 tháng 4 2017

*Tính hai mặt của cạnh tranh:

- Mặt tích cực: Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa.

   + Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.

   + Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

   + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

- Mặt hạn chế:

   + Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng

   + Để giảnh giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp, bất lương.

   + Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân

   Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh thì Nhà nước sẽ điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp để hạn chế vi phạm pháp luật(làm hàng giả, bán hàng quốc cấm, dùng thủ đoạn phi pháp, rối loạn thị trường…), mở rộng thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.

1 tháng 4 2017

- Từ hai nặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh thì nhà nước cần phải:
+ Về mặt tích cực thì nhà nước cần: Thông qua việc giáo dục, nâng cao ý thức của mọi người trong sản xuất, bảo vệ tài nguyên, môi trường và khai thác tài nguyên hợp lý, đưa ra những quyết định hợp lí để kích thích LLSX, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…
+ Về mặt tiêu cực thì nhà nước cần: Ban hành luật pháp và các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp, nghiên khắc xử lí các trường hợp vi phạm “luật cạnh tranh”để tạo điều kiện cho các nguồn nhân lực phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch…không vi phạm pháp luật.

19 tháng 11 2019

Câu 1.

* Mặt tích cực của cạnh tranh:

- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học – kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.

- Khai thác tối đa nguồn lực của đất nước vào đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường.

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

* Mặt hạn chế của cạnh tranh:

- Chạy theo lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên.

- Để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người dùng những thủ đoạn phi pháp và bất thường.

- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, nâng giá lên cao gây ảnh hưởng đời sống nhân dân.

19 tháng 11 2019

Câu 2:

Theo quan điểm của em, em cho rằng đó là ý kiến đúng.

Bởi vì: chắc chắn để phát huy mặt tích cực, chúng ta vừa phải khắc phục hạn chế vừa tiến hành cải tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường sự quản lí và giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân, có như vậy mới có thể tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh. Vì trong nền kinh tế, sự cạnh tranh luôn luôn vận động và biến đổi, nên những yếu tố tích cực cũng sẽ dần thay đổi và mất vị trí của nó.

18 tháng 10 2019

ĐÁP ÁN D.

4 tháng 6 2018

- Những tàn dư xã hội cũ:

   + Tham nhũng

   + Mê tín dị đoan

   + Tảo hôn

   + Trọng nam, khinh nữ

   + Trọng giàu, khinh nghèo

   + Áp bức bóc lột, coi quan lại cán bộ là có quyền áp bức,…

- Cần làm:

   + Luôn ý thức tự giác học hỏi, nâng cao trình độ, rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân

   + Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật

   + Kiên quyết không làm theo những hành động đó, tuyên truyền nâng cao ý thức cho mọi người

   + Lên án, tố cáo những hành vi vi phạm,…

28 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Theo SGK GDCD 11 trang 41: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.

16 tháng 6 2017

   - Nhà nước thông qua việc ban hành và sử dụng pháp luật, các chính sách kinh tế, chính sách xã hội và bằng thực lực kinh tế của mình để điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế sự phân hóa giàu nghèo và những tiêu cực xã hội khác, thúc đẩy phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân.

31 tháng 3 2017

- Những tàn dư xã hội cũ:

+ Tham nhũng

+ Mê tín dị đoan

+ Tảo hôn

+ Trọng nam, khinh nữ

+ Trọng giàu, khinh nghèo

+ Áp bức bóc lột, coi quan lại cán bộ là có quyền áp bức,…

- Cần làm:

+ Luôn ý thức tự giác học hỏi, nâng cao trình độ, rèn luyện phẩm chất đạo đức cá nhân

+ Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật

+ Kiên quyết không làm theo những hành động đó, tuyên truyền nâng cao ý thức cho mọi người

+ Lên án, tố cáo những hành vi vi phạm,…