Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Theo định luật Bec-nu-li ta có: p 1 + 1 2 p v 1 2 = p 2 + 1 2 p v 2 2
Trong đó: p1 = p; p2 = p0 là áp suất khí quyển, coi v1 ≈ 0; v2 = v, ta được:
Đáp án: B
Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;
p2 = pa + ρ2.g.h2
Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p → p1 = p2 = p
→ ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2
→ r1/r2 = h2/h1 = 2/3
Theo định luật Bec-nu-li ta có: p 1 + 1 2 p v 1 2 = p 2 + 1 2 p v 2 2
Trong đó: p 1 = p ; p 2 = p 0 là áp suất khí quyển, coi v 1 ≈ 0 ; v 2 = v , ta được:
p = p 0 + 1 2 p v 2 ⇒ v = 2 ( p − p 0 ) p ( d p c m )
Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.
Ta có H = h 1 + h 2 (1)
Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2 (2)
trong đó S là diện tích đáy bình
Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:
P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 ) (3)
Từ (2) ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2
( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2
Đáp án: D
Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.
Ta có H = h1 + h2 (1)
Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:
⇒ S.h1.ρ1 = S.h2.ρ2 (2), trong đó S là diện tích đáy bình
Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:
Đáp án: B
Công thức tính độ cao chất lỏng dâng lên trong ống mao dẫn:
Trong đó:
σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng (N/m);
p là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3);
d là đường kính bên trong của ống (m);
g là gia tốc trọng trường (m/s2).
Ta có:
\(p = \frac{{{F_N}}}{S} = \frac{{m.g}}{{\frac{V}{h}}} = \frac{m}{V}.g.h = \rho .g.h\)
=> đpcm