K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

Cơ thể tôm gồm 2 phần chính: Đầu -Ngực và bung:

*  Phần đầu - ngực

-2 mắt kép, 2 đôi râu : định hướng và phát hiện mồi

- Các chân hàm: giữ và xử lí mồi

- Các chân ngực (1 đôi càng và 4 đôi chân bò) : để tự vệ, tấn công con mồi  và giúp tôm bò

 *  Bụng:

 - Các chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng ở con cái

 - Tấm lái: định hướng khi bơi và giúp tôm nhảy

3 tháng 8 2016

ban tham khảo ở Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông - Giáo Án, Bài Giảng

3 tháng 8 2016

Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
cyanocristalin: màu xanh
zooerythrin: màu đỏ

 

7 tháng 12 2017

cơ thể nhện gồm 2 phần chính :

+ đầu ngực : -kìm : bắt mồi và tự vệ

- chân xúc giác : cảm giác về khứu giác và xúc giác

- 4 đôi chân bò : di chuyển và chăng lưới

+ bụng: - đôi khe thở : hô hấp

- lỗ sinh dục : sinh sản

-núm tuyến tơ : tao ra tơ nhện

3 tháng 12 2016

Các phần: Đầu; Ngực; Bụng

-Đầu: gồm đầu, râu và mắt kép giúp xác định phương hướng, xác định con mồi, ăn thịt con mồi ( khá giống con người)

-Ngực:gồm chân và cánh giúp di chuyển

-Bụng: Gồm các lỗ thở giúp hô hấp

3 tháng 12 2016

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần

- Đầu , ngực , bụng

Mik bít nhiu đó à , còn chức năng mik k bít , xl pn nha

21 tháng 12 2016

Cấu tạo ngoài tôm sông:

- Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

+ Phần đầu - ngực:

  • Mắt kép
  • hai đôi râu
  • Các chân hàm
  • Các chân ngực (càng, chân bò)

+Phần bụng:

  • Các chân bụng (chân bơi)
  • Tấm lái

Chức năng các phần phụ của Tôm.

  • hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
  • Chân hàm: giữ và xử lí mồi
  • Chân kìm: bắt mồi
  • Chân bò: đề di chuyển (bò)
  • Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
  • Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
21 tháng 12 2016

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ tôm
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).



 

24 tháng 11 2018

Câu 1: Cơ thể tôm sông gồm:
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Bông:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.

Câu 2:

* Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là:

- Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển.

- Phần bụng: có nội quan, cơ quan hô hấp, cơ quan sinh sản, cơ quan chăng tơ.

Câu 3:Biến thái hoàn toàn: Con non khác hẳn với ***** về kiểu hình ngoài. Vòng đời chủ yếu đều bắt đầu từ trứng, đến nhộng, một số sinh vật có thêm vòng kén, ấu trùng rồi trưởng thành. Biến thái hoàn toàn chỉ gặp ở côn trùng và lưỡng cư.
Biến thái không hoàn toàn: đa số ở các loài sinh vật. Con non giống hệt con mẹ, chỉ khác về kích thước, hoặc một số chi tiết nhỏ như không có cánh, chưa có lông...

Câu 4 : * Vai trò thực tiễn của sâu bọ :

- Làm thuốc chữa bệnh: Ong mật

- Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Có các biện pháp như :

- bắt sâu hại

- dùng vợt bắt sâu, bệnh hại.

- bẫy đèn

- bẫy dính côn trùng

- đặt bẫy feromol

- ngắt những lá già, lá bị sâu bệnh và ngắt những lá có trứng sâu, bệnh hại.

- trồng cây trong nhà kính

- nuôi các loại sinh vật để diệt sâu hại như : nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch,..

24 tháng 11 2018

Câu 1 :

Cơ thể tôm được chia thành 2 phần :

- Đầu - ngực :
+ Mắt kép : định hướng phát hiện mồi
+ 2 đôi râu
+ Các chân hàm : giữ và xử lý mồi
+ Các chân ngực : bắt mồi và bò
- Bụng :
+ Các chân ngực : bơi , giữ thăng bằng ôm trứng
+ Tấm lái : lái và giúp tôm bơi giật lùi

Câu 2;

Cơ thể nhện gồm có hai phần :

- Phần đầu _ ngực : + Có 1 đôi kìm có móc độc => bắt mồi,tự vệ

+Có đôi chân xúc giác để cảm giác và dò đường

+Bốn đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới

- Phần bụng :

+ Phía trước có đôi lỗ thở => hô hấp

+ Ở giữa là lỗ sinh dục => sinh sản

+Phía sau có các núm tơ => sinh ra tơ nhện

câu 3 :

Biến thái hoàn toàn: Con non khác hẳn với ***** về kiểu hình ngoài. Vòng đời chủ yếu đều bắt đầu từ trứng, đến nhộng, một số sinh vật có thêm vòng kén, ấu trùng 2... rồi trưởng thành. Biến thái hoàn toàn chỉ gặp ở côn trùng và lưỡng cư.
Biến thái không hoàn toàn: đa số ở các loài sinh vật. Con non giống hệt con mẹ, chỉ khác về kích thước, hoặc một số chi tiết nhỏ như không có cánh, chưa có lông...

Câu 4:

- Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

- Một số biện pháp :

+biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường
+bắt sâu
+vệ sâu bọ có ích
+hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
+dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong

Câu 21: Cơ thể tôm có cấu tạo gồm mấy phần?A. Phần đầu, phần ngực và phần đuôi.B. Phần đầu - ngực và phần bụng.C. Phần đầu và phần đuôi.D. Phần đầu, phần ngực và phần bụngCâu 22:  Cho các động vật sau, nhóm nào dưới đây gồm các động vật thuộc lớp Giáp xác?A. Tôm, mọt ẩm, cua đồng.B. Tôm, ốc sên, bọ cạp.C. Tôm , mực, mọt ẩm.D. Mực, trai, ốc sên.Câu 23:  Ở nhện, bộ...
Đọc tiếp

Câu 21: Cơ thể tôm có cấu tạo gồm mấy phần?

A. Phần đầu, phần ngực và phần đuôi.

B. Phần đầu - ngực và phần bụng.

C. Phần đầu và phần đuôi.

D. Phần đầu, phần ngực và phần bụng

Câu 22:  Cho các động vật sau, nhóm nào dưới đây gồm các động vật thuộc lớp Giáp xác?

A. Tôm, mọt ẩm, cua đồng.

B. Tôm, ốc sên, bọ cạp.

C. Tôm , mực, mọt ẩm.

D. Mực, trai, ốc sên.

Câu 23:  Ở nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?

A. Đôi kìm có tuyến độc.

B. Đôi chân xúc giác

C. Núm tuyến tơ

D. Các đôi chân bò

Câu 24: Phần nào ở bụng nhện có nhiệm vụ tiết ra tơ?

A. Đôi chân xúc giác

B. Núm tuyến tơ

C. Đôi kìm có tuyến độc

D. Các đôi chân bò.

Câu 25: Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối, nhờ đặc điểm cấu tạo nào mà tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa?

A. Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển.

B. Mắt kép giúp tôm nhìn rõ hơn.

C. Đôi càng rất phát triển.

D. Tôm  có 4 đôi chân ngực.

1
14 tháng 12 2021

B

A

D

B

A

 

 

 

 

3 tháng 12 2017

- Cơ thể nhện được chia làm 2 phần:

* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.

- Các phần phụ và chức năng

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
— Đôi chân xúc giác ( phủ đầy lông ): cảm giác về khứu giác và xúc giác
— 4 đôi chân bò: để di chuyển và chăng lưới

3 tháng 12 2017

-Cơ thể nhện được chia làm 2 phần:

+ Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
+ Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển.
-Các phần phụ và chức năng:

+Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ.

+Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông): cảm giác về khứu giác và xúc giác.

+4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.

8 tháng 12 2021

Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

+ Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

+ Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

+ lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

- Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

- Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

- Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

22 tháng 12 2016

Chức năng các phần phụ của Tôm:

  • Hai mắt kép và hai đôi râu: đinh hướng, phát hiện mồi
  • Chân hàm: giữ và xử lí mồi
  • Chân kìm: bắt mồi
  • Chân bò: đề di chuyển (bò)
  • Chân bụng (chân bơi): bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng
  • Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy
22 tháng 12 2016

Cấu tạo ngoài:
-Vỏ tôm bằng chất kitin, ngấm canxi cứng chứa sắc tố (bảo vệ và là chỗ bám cho các cơ.
Cơ thể tôm gồm hai phần:
- Phần đầu - ngực có: mắt ,râu, miệng, chân hàm, chân ngực.
+ mắt ,râu: định hướng, phát hiện mồi.
+ chân hàm: giữ và xử lí mồi
+ chân ngực: bò và bắt mồi.
- phần bụng phân đốt có: chân bụng, tấm lái.
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng.
+ Tấm lái: lái, giúp tôm bơi giật lùi.