Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 muối trong những cặp chất:
Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch CuSO 4 .Dung dịch muối nào tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa màu xanh, là muối CuSO 4 :
CuSO 4 + 2NaOH → Cu OH 2 ↓+ Na 2 SO 4
Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 muối trong những cặp chất:
Dung dich Na 2 SO 4 và dung dịch BaCl 2 : không dùng NaOH để nhận biết 2 dung dịch trên vì sau phản ứng các cặp chất không tồn tại.
Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 muối trong những cặp chất:
Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch Fe 2 SO 4 3 . Dung dịch muối nào tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa màu đỏ nâu, là muối Fe 2 SO 4 3 :
Fe 2 SO 4 3 + 6NaOH → 2 Fe OH 3 + 3 Na 2 SO 4
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các chất rắn vào cốc đựng H2O dư:
+ Chất rắn tan: Na2CO3, NaCl, Na2SO4 (1)
+ Chất rắn không tan: BaCO3, BaSO4 (2)
- Dẫn khí CO2 dư vào 2 cốc ở (2):
+ Chất rắn tan: BaCO3
\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+ Không hiện tượng: BaSO4
- Dẫn khí CO2 dư qua cốc nước chứa BaCO3, thu được dd Ba(HCO3)2. Cho các dd ở (1) tác dụng với dd Ba(HCO3)2, sau đó dẫn khí CO2 dư qua cốc xuất hiện kết tủa:
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Xuất hiện kết tủa trắng, khi dẫn CO2 vào thì kết tủa tan dần: Na2CO3
\(Na_2CO_3+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaHCO_3\)
\(BaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, khi dẫn CO2 vào thì không có hiện tượng xảy ra: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaHCO_3\)
a)
- Xuất hiện kết tủa: Fe2(SO4)3
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
- Không hiện tượng: Na2SO4
b)
- Xuất hiện kết tủa: CuSO4
PTHH: \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
- Không hiện tượng: Na2SO4
c) Không phân biệt được
a. được vì NaOH tác dụng với \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) tạo ra dd có kết tủa đỏ
\(NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
b.được vì NaOH tác dụng với \(CuSO_4\) tạo ra dd có kết tủa xanh
\(NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
c.k được vì NaOH tác dụng với \(BaCl_2\) k có kết tủa
a) Không thể thu khí bằng cách đẩy nước, vì clo tan trong nước.
Khí clo không tác dụng với oxi nên được thu bằng cách đẩy không khí: Dẫn khí clo vào đáy bình thu đặt đứng, clo nặng hơn không khí sẽ chiếm dần từ phía dưới và đẩy không khí ra ngoài.
b) Vai trò của H2S04 đặc là hút nước có lẫn trong khí clo, làm khô khí clo.
không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tác dụng được với nước
pt Cl2+H2O\(⇌\)HCL+HCLO
có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình và khí clo nặng hơn không khí H2SO4đặc để hút nước
1 bài hóa rất thực tế, lop7vnen hoàn toàn đủ kiến thức để làm
em khẳng định dùng nước vôi khử độc dc vì tạo ra chất mới hoặc kết tủa hoặc k độc
pt hh: H2S + Ca(OH)2 = CaS + 2H2O
2HCl + Ca(OH)2 = CaCl2 + 2H2O
SO2 + Ca(OH)2 = CaSO3 + H2O
Nghi lắm à, lớp 7 chưa học tới các kí hiệu hóa, cũng chưa có công thức thì làm sao làm
Trong không khí, Al tiếp xúc với khí O2, với H2O tạo ra lớp màng oxit nhôm Al2O3 mỏng nhưng rất bền vững. Lớp màng oxit nhôm bảo vệ nhôm tiếp xúc với môi trường bên ngoài, ngăn ngừa quá trình oxi hóa khử.
Có thể phân biệt đường với muối ăn bằng cách đốt trong không khí. Khi đó muối ăn không cháy, đường sẽ bị phân huỷ và cháy.