Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy mỗi dung dịch axit một ít rồi cho vào ống nghiệm. Cho từng giọt dung dịch Ba(OH)2 vào các ống nghiệm chứa các axit đó. Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3 và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3 và BaSO4.
Lấy dung dịch HCl còn lại cho vào các kết tủa. Kết tủa tan được và có khí bay ra là BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO3, không tan là BaSO4 suy ngược lên ống nghiệm ban đầu là H2SO4.
Ba(OH)2 + H2SO3 -> BaSO3 + H2O.
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + H2O.
BaSO3 + 2HCl -> BaCl2 + SO2 + H2O.
chọn bari hidroxit để bít đc có chất kết tủa là H2SO4 còn có chất khí là H2SO3 và tạo ra dung dịch sẽ là HCL
baso3 có kết tủa nhé..ghét cả thế giới.....chọn baoh..cái không kết tủa là hcl..xong nhỏ hcl vào kết tủa có khí là h2so3
1,
b1, xd số mol chất khử và chất oxi hóa :
H2SO4 đặc + Al → Al2(SO4)3 + H2S + H2O.
nS= 6 nAl=0 nAl=3 nS=-2
b2, trừ các chất giống nhau từ trái qua phải (lưu ý là phải lấy gt tuyệt đối của hiệu sau khi trừ)
ta được nS=8
nAl=3 (đặt trc các chất bị oxi hóa nhé)
ta được
8Al | + | H2SO4 | → | Al2(SO4)3 | + | H2O | + | 3H2S |
b4, đếm từng chất một thôi ,đếm số mol mỗi chất 2 bên cân bằng nhau nhé !
kết quả:
8Al | + | 15H2SO4 | → | 4Al2(SO4)3 | + | 12H2O | + | 3H2S |
(hơi đặc, nóng) | (khí) | |||||||
2, Fe⇒ Fe2+ ⇒Fe3+ nFe2+ = nFe = 0,2
Bảo toàn e nFe=5nMn7+⇒nMn7+=0.2/5=0.04
⇒VKMnO4= 0,04/0,5 = 0,00.08(l) =80(ml)
Chọn B
h) 3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu0-2e-->Cu+2 | x3 |
N+5 +3e--> N+2 | x2 |
i) 4Zn + 10HNO3 --> 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O
Zn0-2e-->Zn+2 | x4 |
2N+5 +8e--> N2+1 | x1 |
j) 2Al + 6H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Al0-6e-->Al2+3 | x1 |
S+6 +2e--> S+4 | x3 |
k) 3Fe3O4 + 28HNO3 --> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
\(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}-1e\rightarrow3Fe^{+3}\) | x3 |
N+5 +3e--> N+2 | x1 |
l) 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 --> 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O
Mn+7 +5e--> Mn+2 | x2 |
2Fe+2 -2e--> Fe2+3 | x5 |
m) K2Cr2O7 + 14HCl --> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Cr+6 +3e--> Cr+3 | x2 |
2Cl-1-2e --> Cl20 | x3 |
Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử
A. Dung dịch AgNO3. B. Quì tím ẩm.
C. Dung dịch phenolphtalein. D. Không phân biệt được
- Trích mẫu thử, cho quỳ tím ẩm vào các mẫu trên, quan sát mau quỳ tím lúc cuối cùng:
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
Khí HCl + H2O → dd HCl ( axit)
+ Quỳ mất màu: Cl2
\(PTHH:Cl_2+H_2O\rightarrow HCl+HClO\)
HClO là chất có tính tẩy mạnh do đó ban đầu quỳ hóa đỏ rồi mất màu do tính tẩy
+ Quỳ không đổi màu: H2
Hidro không làm quỳ tím đổi màu
Câu 1:
a, - Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Chuyển thành màu đỏ : H2SO4
+ Chuyển thành màu xanh : Na2SO3, Ba(HSO3)2 (I)
+ Không hiện tượng : Ba(NO3)2,NaCl (II)
- Nhỏ H2SO4 vào (I)
+ Có khí bay lên và kết tủa bền : Ba(HSO3)2
+ Chỉ có khí bay lên : Na2SO3
- Nhỏ H2SO4 lần lượt vào (II)
+ Có kết tủa bền xuất hiện : Ba(NO3)2
+ Không hiện tượng : NaCl
b,
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : NaHSO4
+ Quỳ tím chuyển thành màu xanh : Na2S,Na2SO3 (I)
+ Không hiện tượng : BaCl2
- Nhỏ BaCl2 vào (I)
+ Dd nào tạo kết tủa : Na2SO3
+ Còn lại Na2S
Câu 3:
Cho từng chất lần lượt tác dụng với các chất còn lại
- Chất tác dụng với các chất còn lại cho 2 kết tủa là Ba(OH)2
- Chất tác dụng với 3 chất còn lại xuất hiện kết tủa trắng sau đó hóa nâu đỏ là Fe(NO3)2
- Chất tác dụng với 3 chất còn lại xuất hiện kết tủa trắng là Al2(SO4)3
- Còn lại là NaCl
\(Ba\left(OH\right)_2+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+Fe\left(OH\right)_2\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+BaSO_4\)
Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, NaI , NaOH , HCl đựng trong 5 lọ bị mất nhãn có thể dùng trực tiếp thuốc thử nào.
a. Phenolphtalein , khí Cl2
b. Dung dịch AgNO3 , dung dịch CuCl2
c. Quỳ tím , khí Cl2
d. Phenolphtalein , dung dịch AgNO3
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa amol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. → X gồm BaCl2 và Ba(OH)2.
→ Các chất tác dụng với X là: \(Na_2SO_4,Na_2CO_3,Al,Al_2O_3\)\(,AlCl_3,NaHCO_3\)