Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Khi W đ = 3 W t thay vào công thức cơ năng:
Với E = 1 2 k A 2
và W t = 1 2 k x 2 ⇒ 4. 1 2 k x 2 = 1 2 k A 2
⇒ x = A 2 .
Ta có công thức giữa li độ góc và li độ dài là:
Tại vị trí đó lực căng dây:
T = mg(3.cos α – 2cosα α 0 )
= 1.10.(3.cos 4 0 – 2cos 8 0 ) = 10,12N.
Đáp án A
Khi Wđ = 3Wt thay vào công thức cơ năng: E = Wđ + Wt=> 3Wt + Wt = E => 4Wt = E.
Với
Ta có công thức giữa li độ góc và li độ dài là: αℓ = x và αoℓ = A => α = αo = 40.
Tại vị trí đó lực căng dây: T = mg(3.cosα – 2cosα0) = 1.10.(3.cos40 – 2cos80) = 10,12N.
Đáp án B
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Đáp án B
Hướng dẫn:
Nhận thấy rằng với cách kích thích bằng va chạm cho con lắc lò xo nằm ngang, chỉ làm thay đổi tần số góc của hệ (do m thay đổi) chứ không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ.
+ Vị trí vật có thế năng bằng 3 lần động năng thì x = ± 3 2 A và v = 0,5ωA.
Sau va chạm con lắc mới tiếp tục dao động điều hòa với tần số góc ω ' = k m + m = ω 2
+ Quá trình va chạm động lượng theo phương nằm ngang của hệ được bào toàn → v′ = 0,25ωA.
→ Biên dộ dao động mới của con lắc A ' = x ' 2 + v ' ω ' 2 = 3 2 A 2 + V 0 ω ' = 14 4 A
Đáp án B
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về gia tốc và năng lượng của vật dao động điều hòa
Cách giải:
Khi gia tốc có độ lớn bằng nửa độ lớn gia tốc cực đại:
Thế năng của vật khi đó:
Khi đó W d / W t = 3 => Chọn D
Khẳng định rằng nhiệt năng luôn tự truyền từ vật có nội năng lớn hơn sang vật có nội năng nhỏ hơn không hoàn toàn chính xác. Thực tế, sự truyền nhiệt giữa hai vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, không chỉ dựa trên nội năng mà còn dựa trên các yếu tố khác như hiệu ứng dẫn nhiệt, diện tích tiếp xúc, và chất lượng cách nhiệt của vật liệu.
Ví dụ minh họa:
Xét trường hợp một tảng đá (vật A) và một tảng kim loại (vật B) đặt gần nhau. Mặc dù đá có thể có nhiều khả năng giữ nhiệt hơn so với kim loại, nhưng nếu đá và kim loại đặt gần nhau và không có rãnh tiếp xúc lớn, việc truyền nhiệt từ vật A sang vật B vẫn có thể xảy ra nếu nhiệt độ của vật A cao hơn so với vật B. Điều này xảy ra do sự dẫn nhiệt giữa hai vật, nơi mà nhiệt năng sẽ chuyển từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Tuy nhiên, nếu có một lớp cách nhiệt hoặc một vật cách nhiệt khác giữa vật A và vật B, sự truyền nhiệt có thể bị giảm đi đáng kể. Chẳng hạn, nếu có một miếng cách nhiệt nhựa được đặt giữa đá và kim loại, sự truyền nhiệt giữa hai vật có thể bị hạn chế do tính cách nhiệt của nhựa.