Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
Giải chi tiết:
GP có TĐC cho 4 loại giao tử, giảm phân bị rối loạn phân ly cho 2 loại giao tử
Gọi n là số cặp NST của loài ta có 2n + 3 = 512 → n= 6
Chọn D
Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Nếu có 2 cặp có TĐC ở 1 điểm tạo ra 2n +2 = 1024 = 210 → n=8.
2n = 16.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án D
Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Nếu có 2 cặp có TĐC ở 1 điểm tạo ra 2n +2 = 1024 = 210 → n=8.
2n = 16.
heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:
a) Số lượng NST được dự đoán ở:
- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.
- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.
- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.
b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.
c) Cơ chế hình thành
- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).
- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:
+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.
+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.
Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD
Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C (CCC)
Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai:
P: CCC X CC
Gp: (1/2 CC, 1/2C) ; C
F1: 1/2CCC ; 1/2 CC
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể 3 (CCC) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (CC).
Giải chi tiết:
Ta thấy có 2 NST đơn mang các alen của cặp gen Aa và Bb → rối loạn phân ly ở 1 cặp NST kép trong giảm phân I, đây là kỳ sau giảm phân II. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n=6
Xét các phát biểu:
(1) đúng
(2) sai
(3) đúng,
(4) đúng
(5) đúng, tế bào A tạo ra giao tử n+1
Chọn D
Đáp án D
Ta thấy có 2 NST đơn mang các alen của cặp gen Aa và Bb → rối loạn phân ly ở 1 cặp NST kép trong giảm phân I, đây là kỳ sau giảm phân II. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n=6
Xét các phát biểu:
(1) đúng
(2) sai
(3) đúng,
(4) đúng
(5) đúng, tế bào A tạo ra giao tử n+1