Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong trường hợp khi bị đi ngoài phân nhiều nước, sốt cao nên thường bị mất nước kèm điện giải khiến cơ thể thiếu nước sẽ đưa đến những biến chứng nặng nề, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Trong khi đó, thành phần chính của oresol là muối và đường. Khi được pha đúng, uống đúng sẽ bù lại lượng nước đã mất giúp cơ thể phục hồi nhanh.
1. thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng các tua miệng
2. Thuỷ tức tiêu hoá bằng mô cơ
3. Chúng thải bã ra ngoài bằng lỗ miệng
Refer
1. - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
2. - Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
3. Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước.
1. Thuỷ tức nhờ tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Qúa trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá.
3. Thuỷ tức thải bã qua lỗ miệng.
1.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.
2.
- Nhờ tế bào mô cơ-tiêu hóa.
3.
- Chúng thải bã bằng lỗ miệng.
-Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
=> Sau khi bắt được con mồi, thủy tức dùng tua miệng đưa vào miệng của nó.
- Nhờ tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
=> Nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông với ngoài vậy chúng thải bã bằng cách nào?
=> Do chỉ có lỗ duy nhất là miệng nên thủy tức thải bã ra bằng miệng.
- sau khi bắt được con mồi thủy tức dùng tua miệng đưa vào miệng của nó
- nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa
-do chỉ có lỗ miệng duy nhất là miệng nên thủy tức thải bã ra bằng miệng
Tham khảo
-Trùng kiết lị sống ở thành ruột người
-
- Con đường truyền bệnh:
+ Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống → ống tiêu hóa người → ruột → trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác → các vết lở loét ở niêm mạc ruột → nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.
Người ta thường dùng khung xương đá vôi của san hô để làm vật trang trí .
Cách làm
Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi (nhằm hủy hoại phần thích của san hô)để làm vật trang trí.Đó là cách làm bộ xương san hô bằng đá vôi.
- Bởi vì có những nhóm chất tuy không tạo ra năng lượng nhưng lại có các chức năng khác quan trọng đối với cơ thể. Như giúp tăng cường đề kháng, ngăn ngừa các bệnh tật.
- Và các nhóm chất này có 1 số ít cơ thể không tạo ra được và cần bổ sung từ thực phẩm.
Bài 1:
Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.
Đáp án bài 1:
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.
Bài 2:
Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
Đáp án bài 2:
Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
Bài 3:
Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.
Đáp án bài 3:
Vì sau khi tắm gội ta sẽ loại bỏ được các tế bào chết trên da, khoẻ khoắn nhẹ nhõng cơ thể. Hơn nữa còn giúp cơ thể thơm tho tự tin hơn khi gặp người khác.
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?
-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng.
- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
Chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã)
Cơ thể chúng ta thông thường bổ sung nước bằng cách qua thức ăn và đồ uống nha
- Uống nước trực tiếp
- Ăn thức ăn có chứa nước