Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d:
=x4- (2m-1) x2+2m = 2 hay x4- (2m-1) x2+2m -2=0
Suy ra x2= 1 hoặc x2= 2m-2 (1)
+ Đường thẳng d cắt C tại bốn điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 3 khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 3.
Do đó có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn đầu bài.
Chọn D.
+ Phương trình đường thẳng d đi qua A và có hệ số góc k là: y= k( x-a) +1
+ Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) :
+ Với k= 0, ta có d: y= 1 là tiệm cận ngang đồ thị hàm số nên không thể tiếp xúc được.
Với k≠0 , d và (C) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi (1) có nghiệm kép
Coi đây là phương trình bậc 2 ẩn k tham số a
+ Để qua A( a; 1) vẽ được đúng tiếp tuyến thì phương trình có đúng một nghiệm k≠ 0.
*Xét 1-a= 0 hay a=1, ta có 4k+ k= 0 hạy k= -1 thỏa.
*Có f(0) = 4≠0 nên loại đi trường hợp có hai nghiệm trong đó có một nghiệm là .
*Còn lại là trường hợp ∆x= 0 có nghiệm kép khi
Vậy có 2 giá trị của a thỏa mãn đầu bài là a= 1 hoặc a= 3/2.
Chọn A.
ĐKXĐ: 0 ≤ x ≤ 4 x 2 - 6 x + 2 m > 0
Ta có
12
+
4
x
-
x
2
≠
0
∀
x
nên để ( C) có hai tiệm cận đứng thì phương trình
x
2
-
6
x
+
2
m
=
0
⇔
x
2
-
6
x
+
2
m
=
0
(
*
)
có hai nghiệm phân biệt thuộc [ 0; 4]
Đế phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì ∆ ' = 9 - 2 m > 0 ⇔ m < 9 2
Gọi 2 nghiệm phân biệt của (*) là x1< x2 ta có 0≤ x1< x2≤ 4.
Theo định lí Vi-et ta có x 1 + x 2 = 6 x 1 x 2 = 2 m
Khi đó
Kết hợp nghiệm ta có 4 ≤ m ≤ 9 2
Mà m nguyên nên m= 4
Chọn B.
Lời giải:
$1440=2^5.3^2.5$
Để $k=n!\vdots 1440$ thì $n!\vdots 2^5$; $n!\vdots 3^2; n!\vdots 5$
Để $n!\vdots 3^2; 5$ thì $n\geq 6(1)$
Để $n!\vdots 2^5$. Để ý $2=2^1, 4=2^2, 6=2.3, 8=2^3$. Để $n!\vdots 2^5$ thì $n\geq 8(2)$
Từ $(1); (2)$ suy ra $n\geq 8$. Giá tri nhỏ nhất của $n$ có thể là $8$
Để hàm số có đúng 3 cực trị thì hàm số có 2 cực trị trái dấu.
Trước hết cần điều kiện m-1≠0
⇔m≠1
Ta có
Để hàm số
có 2 cực trị trái dấu thì phương trình y'=0 có 2 nghiệm trái dấu
Kết hợp điều kiện
Khi m=1 thì hàm số trở thành có 1 cực trị Khi đó hàm số có đúng 3 điểm cực trị.
Vậy m∈-2;-1;0;1
Chọn C
\(\lim\limits_{x\rightarrow-1^+}\dfrac{2x-1}{x+1}=-\infty\Rightarrow x=-1\) là tiệm cận đứng
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2x-1}{x+1}=2\Rightarrow y=2\) là tiệm cận ngang
\(\Rightarrow P=3.\left(-1\right)^2-2=1\)
Biểu thức T có nghĩa khi và chỉ khi 12- 3a2> 0 hay a2< 4
Do đó; - 2< a< 2
Kết hợp với a nguyên nên a
Vậy có 3 giá trị thỏa mãn.
Chọn B